Địa hình thành tạo do biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông lũy, tỉnh bình thuận (Trang 71 - 73)

CHƢƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO LƢU VỰC SÔNG LŨY

2.2. Đặc điểm địa mạo lƣu vực sông Lũy

2.2.5. Địa hình thành tạo do biển

15a1. Thềm tích tụ bậc 3 tuổi Pleistocen sớm, cao 60 – 120m: Phân bố ở các xã

Sông Lũy, xã Lƣơng Sơn và xã Bình An thuộc huyện Bắc Bình. Bề mặt thềm tạo nên các đồng bằng nghiêng thoải, cao trung bình 50 – 70m, đơi nơi đƣợc nâng kiến tạo tới 90 – 120m. Thềm đƣợc thành tạo do q trình mài mịn – tích tụ trong Pleistocen giữa – muộn. Thềm mài mòn (15a1) phân bố ở các bộ phận cao của thềm, chạy dọc chân núi. Ở xã Sông Lũy, tây núi Chép La, núi Khỉnh thềm cao đến 40 – 50m ở khu vực

sông Lũy. Thềm mài mòn trên các đá xâm nhập trên phức hệ Đèo Cả, Định Quán. Trên bề mặt thềm có nhiều núi sót, cao 10 – 15m, tồn tại vỏ phong hóa vụn thơ, đơi nơi có tích tụ dăm sạn cát sét. Bề mặt thềm bị chia cắt, sâu 5 – 15m.

15a2. Thềm mài mòn bậc 3 tuổi Pleistocen sớm, cao 60 – 120m: Là phần thấp của bề mặt thềm, chiếm khoảng 80% diện tích của thềm. Ở khu vực sông Lũy thềm cao 80 – 100m. Bề mặt thềm đƣợc cấu tạo bởi cát pha ít bột, bột sét pha cát, cát bột. Thềm bị chia cắt sâu đến 10 – 30m bởi các khe rãnh và sông suối.

15b1. Thềm tích tụ bậc 2 tổi Pleistocen muộn, cao 20 – 60m: Bề mặt thềm

thoải, phân bố ở phần cao của thềm, chiếm 20% diện tích của thềm. Ở khu vực Phong Phú, sông Lũy, sông Mao thềm cao 20 – 40m. Bề mặt thềm cắt vào đá phun trào hệ tầng Nha Trang. Thềm bị chia cắt xâm thực sâu đến 5 – 10m bởi các khe rãnh.

15b2. Thềm mài mòn bậc 2 tổi Pleistocen muộn, cao 20 – 60m Phân bố ở phần thấp của thềm ở các khu vực Phan Rí Cửa. Chiếm 80% diện tích của thềm. Bề mặt them là dải đồng bằng, thềm đƣợc cấu tạo bởi các trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn. Thềm cao. Thềm bị chia cắt yếu sâu đến 3 – 4m.

15c. Thềm tích tụ và mài mòn bậc 1 tuổi Holocen giữa: Thềm bậc 1 phân bố ở

các xã ven biển nhƣ cửa Sông Lũy. Bề mặt thềm cao 6 – 10m tạo nên đồng bằng nghiên về phía biển, đơi nơi đƣợc nâng tân kiến tạo cao 15 – 20m. Thềm đƣợc thành tạo do quá trình mài mịn – tích tụ trong Holocen sớm – giữa. Ở khu vực Phan Rí Cửa thềm cao 10 – 20m. Trầm tích cấu tạo thềm là cát hạt vừa – mịn, dày 5 -7m.

Hình 2. 26: Thềm tích tụ và mài mịn bậc 1 tuổi Holocen giữa tại xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình (Ảnh: PGS. TS. Đặng Văn Bào)

16a. Bãi biển ngập triều không thường xuyên, tuổi Holocen sớm: Bãi biển ngập

dải hẹp rộng vài tram mét đến 1 – 2km. Trầm tích cấu tạo nên bãi biển là cát hạt vừa màu xám, xám vàng.

16b2. Bãi biển ngập triều thường xuyên, tuổi Holocen muộn Thềm mài mòn:

Phân bố chủ yếu ở dọc bờ biển, cao từ 0 – 2m. Hiện tại bề mặt bãi biển vẫn đang chịu tác động trực tiếp của sóng biển. Cấu trúc của bãi biển mài mòn trong khu vực nghiên cứu. Bãu chiều thấp có địa hình nghiên thoải về phía biển.

16b1. Bãi biển ngập triều thường xuyên. Thềm tích tụ: Phân bố chủ yếu ở dọc

bờ biển khu vực Phan Rí Cửa, cao 0 – 2m. Hiện tại bề mặt bãi biển vẫn chịu tác động mạnh của song và thủy triều. Bề mặt bãi biển nghiêng thoải về phía biển. Trầm tích cấu tạo của bãi biển là cát hạt thô – vừa.

Hình 2. 27: Bãi tích tụ và thềm bậc I tuổi hiện đại (Q2) tại thơn Phan Rí Cửa, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình (Ảnh: PGS. TS. Đặng Văn Bào)

17. Các bar cát, tuổi Pleistocen sớm: Bề mặt tích tụ bar cát đƣợc thành tạo

trong các giai đoạn biển tiến trong Pleistocen giữa – muộn. Bề mặt địa hình bằng phẳng, hơi lƣợn song. Bề mặt bar cát cao 50 – 120m. Trầm tích cấu tạo là cát thạch anh, cát pha bột màu nâu vàng, xám trắng thuộc hệ tầng Phan Thiết, dày 10 – 90m. Bề mặt bar cát bị chia cắt xâm thực sâu tới 100m bởi các thung lũng xâm thực – tích tụ Phan Thiết, Phan Rí Cửa chia bar cát thành các khối riêng biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông lũy, tỉnh bình thuận (Trang 71 - 73)