CHƢƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO LƢU VỰC SÔNG LŨY
3.2. Đánh giá lũ lụt trên lƣu vực sông Lũy
3.2.1. Hiện trạng lũ lụt
Do đặc điểm điều kiện địa hình của lƣu vực sơng Lũy có dạng núi cao nằm sát đồng bằng ven biển, đặc điểm các sông suối trong lƣu vực đều ngắn và dốc do đó thƣờng có lũ về mùa mƣa, nƣớc sơng lên và xuống nhanh. Ngồi ra, một vài nơi ven biển có cao độ địa hình thấp cũng bị ngập do triều cƣờng xâm thực nhƣ khu vực thấp trũng. Hàng năm, hiện tƣợng úng ngập vẫn xảy ra thƣờng xuyên và khá nghiêm trọng tại nhiều khu vực trong lƣu vực.
Hình 3. 7: Một số khóm tre bị sạt xuống sơng do bị lũ đi qua tại thị trấn Lương Sơn, huyện Bắc Bình (Ảnh: PGS.TS. Đặng Văn Bào)
So với các lƣu vực sông khác trong dải duyên hải miền Trung, lƣu vực sơng Luỹ có chế độ khơ hạn khác thƣờng. Phía Bắc và phía Tây lƣu vực bị các dãy núi cao bao quanh đã hạn chế nguồn ẩm do gió mùa Tây Nam; đƣờng bờ biển đổi hƣớng ĐB - TN đã che khuất các nguồn ẩm từ phía Đơng nhƣ hồn lƣu Đơng Bắc tăng cƣờng và các nhiễu động thời tiết nên lƣợng mƣa đem đến lƣu vực sơng Lũy nhỏ. Tính trung bình cho tồn lƣu vực đạt lớp nƣớc mƣa 1.125 mm. Phần thƣợng nguồn lƣợng mƣa trên 1500 mm và mùa mƣa kéo dài trong 6 tháng từ tháng 5 - 10. Phần hạ du bị che khuất nên lƣợng mƣa nhỏ dƣới 700 mm, mùa mƣa trong 4 tháng 8 - 11 do ảnh hƣởng của hoạt động xoáy thuận [47].
3.2.1.1. Một số trận ngập lũ điển hình trên lưu vực sông Lũy
Trận lũ lịch sử năm 1996 với đỉnh lũ đạt 29,16 m, lƣu lƣợng đỉnh lũ đạt 1180 m3/s, xảy ra vào lúc 1h ngày 6 tháng 11. Đây là trận lũ lớn diễn biến phức tạp, thời gian xuất hiện lũ ngắn, lũ lên nhanh và xuống nhanh nên tình trạng ngập lụt do trận lũ này gây ra là rất nghiêm trọng. Thời gian xuất hiện lũ từ 13h ngày 5 tháng 11 đến 20h ngày 7 tháng 11, thời gian xảy ra lũ khoảng hơn 2 ngày (55 giờ). Với trận lũ lịch sử thì thời gian xuất hiện lũ nhƣ vậy là ngắn [23].
Đây là hình thế gây ra trận lũ lịch sử tại trên Sông Lũy. Mức lũ lịch sử xảy ra tại trạm thủy văn Sông Lũy đo đƣợc vào ngày 6/11/1996 là 29.16m cao hơn trận lũ lịch sử năm 1990 là 1,03m.
Trận lũ lớn nhất năm 2009 với mực nƣớc đỉnh lũ đạt 28,72m, lƣu lƣợng đỉnh lũ đạt 1000m3/s, xuất hiện vào lúc 5h ngày 6 tháng 10. Thời gian xảy ra lũ từ 1h ngày 5 đến 22h ngày 7 tháng 10, thời gian xảy ra lũ ngắn, lũ lên nhanh và xuống nhanh. Sƣờn lũ lên tƣơng đối dốc nên tính chất lũ tƣơng đối nguy hiểm và tốc độ dòng chảy lũ lớn, xƣờn lũ xuống thoải hơn nên lũ rút chậm hơn.
Trận lũ lớn nhất năm 2010 với mực nƣớc đỉnh lũ đạt 28,80 m và lƣu lƣợng đỉnh lũ đạt 1060 m3/s, xuất hiện vào lúc 3h ngày 23 tháng 10. Trận lũ có 1 đỉnh phụ với giá trị lớn và thời gian kéo dài. Thời gian xuất hiện lũ lớn tƣơng đối ngắn, khoảng 20 giờ, lũ lên nhanh và xuống nhanh. Thời gian lũ kéo dài của cả trận lũ từ 15h ngày 21đến 22h ngày 26 tháng 10.
Tuy tổng lƣợng mƣa năm và dòng chảy năm thấp hơn so với cả nƣớc, nhƣng mức độ lũ lụt và thiệt hại do lũ lụt gây ra đối với tỉnh Bình Thuận khơng phải là nhỏ. Theo số liệu tính tốn cứ 100 năm thì có 33 năm ở Sơng Lũy (Sông Lũy). Đỉnh lũ cao nhất xảy ra tại trạm Sông Lũy trên lƣu vực Sông Lũy là 29,16 m, trên báo động III là 1,16 m, xảy ra vào lúc 1h ngày 6 tháng 11 năm 1996. Thiệt hại do lũ lụt gây ra là rất to lớn.
3.2.1.2. Một số trận lũ quét điển hình trên lưu vực sông Lũy
Ngày 5/10/2009 Lũ quét xảy ra là hợp lƣu của 3 con suối: ĐakTru, Tà Mai và Sông Tho, ập đến với tốc độ nhanh khiến thôn 3 (xã Phan Sơn) nƣớc tràn vào nhà, nơi sâu nhất lên đến 2,5 m. Ách tắc giao thông nghiêm trọng trên quốc lộ 1, thị trấn Lƣơng Sơn, mãi đến trƣa nay mới thông xe.
Rạng sáng ngày 23/10/2010, một cơn lũ quét đã đã xảy ra trên địa phận thị trấn Lƣơng Sơn (huyện Bắc Bình, Bình Thuận) gây thiệt hại lớn về tài sản. Theo thống kê ban đầu, có gần 100 ngơi nhà bị sập, gần 90ha hoa màu ngập sâu trong nƣớc. Ƣớc tính thiệt hại ban đầu gần 1 tỉ đồng. Rất maykhơng có thiệt hài về ngƣời.
Ngày 21/8/2015, do mƣa lớn trên thƣợng nguồn, nƣớc đổ về hệ thống sông Tà Mú, xã Bình An, gây lũ quét cục bộ trên địa bàn xã, làm thiệt hại một số diện tích sản xuất nơng nghiệp của nhân dân. Trong đó, tổng diện tích nơng nghiệp bị ngập, thiệt hại trên 70%. Khơng có thiệt hại về ngƣời và nhà ở. Ƣớc tổng giá trị thiệt hại ban đầu khoảng 180 triệu đồng. Theo số liệu của Trung tâm khí tƣợng thủy văn huyện Bắc Bình, đỉnh điểm của đợt lũ quét vào khoảng 3h sáng, lúc nƣớc trên sông Lũy vƣợt ngƣỡng báo động 3. Theo giải thích của trung tâm khí tƣợng, nguyên nhân của cơn lũ là do mƣa lớn trên thƣợng nguồn. Những địa bàn dọc theo con sông Lũy năm nào cũng xảy ra tình trạng lũ quét tràn về. Tuy nhiên cơn lũ quét sáng nay là lớn nhất kể từ năm 1996 đến nay.
Qua số liệu thu thập và các đƣờng biến trình mực nƣớc và dịng chảy năm lớn nhất tại trạm Sơng Lũy trên sông Lũy từ năm 1977 - 2011 chúng tôi nhận thấy qua các thời kỳ số trận lũ qua các thời kỳ có xu hƣớng giảm đi nhƣng mực nƣớc cao nhất năm lại có xu hƣớng tăng lên.
Tại lƣu vực sông Lũy do mức độ điều tiết của lƣu vực kém nên tăng mức độ cực đoan của dòng chảy. Mực độ biến động về dòng chảy lũ lớn nhất năm cao hơn nhiều so với dòng chảy nhỏ nhất năm. Lƣợng dòng chảy mùa cạn và mùa lũ đều có xu hƣớng tăng nhƣng mức độ tăng dòng chảy lớn nhất cao hơn nên dòng chảy năm cũng có xu hƣớng tăng. Lƣợng dịng chảy mùa cạn chủ yếu đƣợc bổ sung từ mƣa mùa lũ thơng qua dịng chảy ngầm nên khi dòng chảy mùa lũ tăng thì dịng chảy mùa cạn tăng. Mùa cạn mức độ tăng khơng lớn nhƣng mức độ biến động thì lớn, nên dịng chảy mùa cạn khơng ổn định giữa các năm bằng dịng chảy mùa lũ. Trong mùa lũ trên sông Lũy xuất hiện những trận lũ lớn có xu hƣớng tăng dần và lũ lịch sử có xu hƣớng tăng. Về mùa lũ có nhiều trận lũ lớn hơn, tính chất lũ khắc nghiệt hơn. Về mùa cạn ít cạn và mức độ thiếu nƣớc về mùa cạn có xu hƣớng giảm.
3.2.2. Đánh giá lũ lụt trên cơ sở địa mạo
Để nghiên cứu và đánh giá tai biến lũ lụt ở phần đồng bằng, ngoài xác định diện ngập và cảnh báo các khu vực tiềm ẩn tai biến do lũ trên cơ sở điều tra và nghiên cứu địa mạo, việc xác định độ sâu ngập lụt cũng cần đƣợc quan tâm giải quyết. Trên cơ sở những thông tin và tài liệu quan trắc đƣợc trong các trận lũ, việc tính tốn độ sâu ngập lụt từ mơ hình số độ cao sẽ đƣợc tiến hành.
Các lớp thơng tin quan trọng đƣợc sử dụng cho việc tính tốn độ sâu ngập lụt gồm có mơ hình số độ cao (DEM) và mực nƣớc lũ. Để xây dựng đƣợc DEM gần với địa hình thực, địi hỏi phải có các số liệu đo độ cao chi tiết. Đây là một cơng việc khó khăn đối với các vùng đồng bằng nói chung. Các bản đồ tỷ lệ lớn nhƣ 1:5.000 hay 1:10.000 hầu nhƣ khơng có hoặc có rất ít và không đồng bộ. Những bản đồ ở tỷ lệ nhỏ hơn, do độ chênh cao trên đồng bằng không lớn nên các đƣờng bình độ thƣờng rất thƣa, không thể hiện đƣợc chi tiết các yếu tố địa hình. Để khắc phục vấn đề này, ngoài các dữ liệu độ cao đƣợc cung cấp từ bản đồ địa hình, dữ liệu để xây dựng DEM cần đƣợc chi tiết hoá nhờ việc làm tăng dày thêm các đƣờng bình độ địa hình trên cơ sở nghiên cứu địa mạo [11].
Để đánh giá các khu vực có nguy cơ lũ lụt, trƣớc hết là đánh giá vai trò của các đơn vị địa mạo đối với tai biến lũ lụt. Các đơn vị địa mạo đƣợc phân chia theo nguồn gốc địa hình là cơ sở quan trọng để ta đánh giá ảnh hƣởng của yếu tố địa mạo đến nguy cơ xảy ra lũ lụt. Ngồi ra ta dựa vào mơ hình số độ cao (DEM) để xác định các điểm ngập lụt trong lƣu vực. Trong mỗi lớp thông tin đƣợc chia thành 5 cấp đối với trƣợt lở: 1. Rất yếu; 2. Yếu; 3. Trung bình; 4. Mạnh; 5. Rất mạnh. Ngoài việc đánh giá trọng số cho từng cấp trong mỗi lớp, giữa các lớp thông tin này cũng đƣợc đánh giá trọng số trên cơ sở so sánh mức độ quan trọng của mỗi loại đối với quá trình phát sinh tai biến lũ lụt.
Bảng 3. 2: Đánh giá trọng số các nhân tố ảnh hưởng đến nguy cơ tai biến lũ lụt
STT Điểm trọng số Đơn vị phân chia trong bản đồ
1 2 3 4 5
1. Nguồn gốc địa hình
Bề mặt thành tạo do bóc mịn chung; Địa hình thành tạo do núi lửa; Địa hình thành tạo do kiến trúc bóc mịn; Thềm biển bậc 3 cao 60 – 120 m
x
Thềm sông bậc 3, 4 cao 20 – 60 m; Thềm biển bậc 2 cao 20 – 60 m; Đồng bằng tích tụ sơng biển cao 20 – 60m
x
Thềm sông bậc 1, 2 cao 10 – 20m; Đồng bằng tích tụ sơng – biển cao 10 – 30m; Bề mặt địa hình đa nguồn gốc (Lũ tích, sƣờn tích,…)
Bãi bồi cao từ 4 – 10 m; Thềm sơng tích tụ bậc 1 cao 4 – 10m; Đồng bằng tích tụ nguồn gốc sơng – biển cao 4 – 10m
x
Lịng sơng và bãi bồi thấp cao 0 – 4m; Bãi biển ngập triều không thƣờng xuyên cao 2 – 4m; Bãi biển tích tụ ngập triều thƣờng xuyên cao 0 – 2m; Bề mặt tích tụ biển – đầm lầy cao 0 – 2m
x 2 DEM 0 – 4m x 4 – 10m x 10 – 20m x 20 – 60m x >60m x
Sau khi tích hợp 2 lớp thơng tin về ảnh hƣởng đặc điểm địa mạo đến tai biến lũ lụt và DEM ta đƣa ra đƣợc bản đồ nguy cơ tai biến lũ lụt trên lƣu vực sông Lũy nhƣ sau: