Đánh giá hạn hán trên cơ sở địa mạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông lũy, tỉnh bình thuận (Trang 92 - 96)

CHƢƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO LƢU VỰC SÔNG LŨY

3.3. Đánh giá hạn hán trên lƣu vực sông Lũy

3.3.2. Đánh giá hạn hán trên cơ sở địa mạo

Nhân tố địa mạo tác động đến việc hình thánh các loại hình hoang mạc hóa thể hiện thơng qua các quá trình địa mạo động lực ngoại sinh và các dạng địa hình đặc trƣng của chúng trong điều kiện khí hậu khơ hạn của Bình Thuận. Đó là các dạng địa hình và quá trình đặc trƣng sau [48]:

Q trình bóc mịn – xâm thực và các dạng địa hình đặc trưng: Theo Đào Đình

Bắc [3] cho rằng địa hình Pedimen trên đồng bằng Phan Rang – Phan Thiết là thành tạo mang tính kinh điển theo sơ đồ phát triển địa hình Pedimen của King.L, phản ánh chế độ khí hậu khơ hạn với q trình phong hóa vật lý chiếm ƣu thế, lớp phủ nghèo nàn và quá trình rửa trôi bề mặt phát triển. Tại đây, hiện nay q trình pedimen hóa vẫn đang tiếp diễn một cách tích cực. Các pedimen và các núi sót đƣợc hình thành theo phƣơng thức giật lùi song song với sƣờn là nét đặc trƣng của đồng bằng bóc mịn vùng khơ hạn và bán khơ hạn.

Hình 3. 11: Núi sót Hịn Mốc được quan sát từ xa (Ảnh: Nguyễn Thị Phương)

Quá trình pedimen hóa phát triển khá rộng rãi trong giai đoạn đầu Đệ tứ còn đƣợc xác định bởi sự phổ biến của các bề mặt pedimen hiện tại cao từ 40 – 50m đến 60 -80m. Các bề mặt pedimen liên kết lại với nhau tạo thành bề mặt bóc mịn phân bố rộng rãi dƣới dạng hành lang sát chân núi. Trên bề mặt pedimen thƣờng lộ đá gốc hoặc

đƣợc phủ bởi vỏ phong hóa vụn thơ mỏng, lớp phủ thực vật kém phát triển; Phát triển yếu quá trình hình thành thổ nhƣỡng nhƣng quá trình tạo hình thái diễn ra cực kì mạnh mẽ. Q trình pedimen phát triển trên lƣu vực sơng Lũy thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa địa hình và chế độ khí hậu bán khơ hạn và tạo nên loại hình hoang mạc đất cằn.

Q trình tích tụ và các dạng địa hình đặc trưng: Ở lƣu vực sơng Lũy phổ biến

hơn cả là q trình tích tụ do các hoạt động của biển, sơng – biển và sơng. Trong đó các dạng địa hình đặc trƣng liên quan chủ yếu đến tích tụ biển. Dạng tích tụ cát đỏ. Đây là thành tạo do gió đƣợc tái trầm tích tụ từ trầm tích cát đỏ có nguồn gốc biển. Hiện nay các đụn cát này đã đƣợc cố kết và phủ bởi rừng thƣa. Sự tồn tại của các khối cát đỏ cao nhƣ hiện nay là kết quá của quá trình nâng kiến tạo đới bờ biển diễn ra từ Pleistocen muộn cho đến tận ngày nay. Các hoạt động tạo địa hình do gió và xâm thực, mài mòn chỉ phát triển từ khi các khối cát đỏ này bắt đầu đƣợc nâng lên. Sở dĩ khối cát đỏ đƣợc bảo tồn dƣới dạng cao ngun chính là do điều kiện khí hậu bán khơ hạn ở đây đã tạo ra mạng lƣới dòng chảy kém phát triển nên quá trình xâm thực phá hủy khối cát diễn ra yếu.

Quá trình phong thành: Dải đồng bằng ven biển lƣu vực sông Lũy tập trung lớn

các thành tạo cát biển có tuổi từ Pleistocen đến Holocen. Đây là khu vực bán khô hạn, thực vật khơng phát triển, chỉ có tràng cây bụi thƣa thớt, gió thổi quanh năm. Có thể nói đây là tiền đề quan trọng khiến cho hoạt động địa mạo do gió phát triển tạo thành các dạng địa hình rất đa dạng và đặc trƣng. Hoạt động thổi mịn do gió đã tạo thành một loạt các trũng giữa cồn cát với kích thƣớc khác nhau. Đặc trƣng nhất là khối cát đỏ khu vực Lƣơng Sơn.

Quá trình xâm thực: Quá trình này liên quan đến hoạt động của dòng chảy tạm

thời diễn ra phổ biến trên các bề mặt thành tạo các đỏ khu vực Lƣơng Sơn. Quá trình xâm thực thành tạo các khe rãnh, mƣơng xói có kích thƣớc khác nhau phát triển rất mạnh mẽ trên bề mặt các khối cát đỏ. Chênh cao địa hình chính là yếu tố quyết định đến năng lƣợng Gradient của các dòng chảy tạm thời trong quá trình xâm thực khe rãnh. Quá trình xâm thực phát triển trên các khối cát đỏ còn chịu ảnh hƣởng của sự khai phá đất đai, tàn phá lớp phủ thực vật của con ngƣời.

Quá trình rửa trơi và xói ngầm: Đây là q trình gặp phổ biến trên các bề mặt

địa hình đồi, đồng bằng, trên các thành tạo cát ven biển. Đặc biệt trên các bề mặt sƣờn các dãy núi, khối núi sót ở vùng khơ hạn. Vào mùa mƣa hoạt động của dòng chảy tạm thời mang vật liệu hạt mịn (Sản phẩm của q trình phong hóa cơ học) xuống dƣới chân sƣờn tích tụ thành tạo các vạt gấu tích eluvi – deluvi và để lại các vật liệu hạt thô trên sƣờn với các tảng lăn. Đây là một trong những nguyên nhân thành tạo hoang mạc đá dƣới dạng “Ca rƣ” nhiệt đới điển hình trong vùng khí hậu bán khơ hạn.

Ngồi các q trình trên, các ảnh hƣởng gián tiếp bởi hoạt động của con ngƣời đến địa hình cịn thể hiện thơng qua các hoạt động chặt phá rừng, khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác…Đã làm tăng q trình xói mịn đất, nhiễm mặn kiềm và giảm khả năng điều tiết lũ và làm gia tăng q trình hoang mạc hóa.

Để đánh giá các khu vực có nguy cơ hạn hán, trƣớc hết là đánh giá vai trò của các đơn vị địa mạo đối với hạn hán. Các đơn vị địa mạo đƣợc phân chia theo nguồn gốc địa hình là cơ sở quan trọng để ta đánh giá ảnh hƣởng của yếu tố địa mạo đến nguy cơ xảy ra hạn hán. Ngoài ra, mật độ chia cắt ngang và yếu tố khí tƣợng (lƣợng mƣa, bốc bơi) cũng ảnh hƣởng đến nguy cơ xảy ra hạn hán trên lƣu vực. Trong mỗi lớp thông tin đƣợc chia thành 5 cấp đối với trƣợt lở: 1. Rất yếu; 2. Yếu; 3. Trung bình; 4. Mạnh; 5. Rất mạnh. Ngồi việc đánh giá trọng số cho từng cấp trong mỗi lớp, giữa các lớp thông tin này cũng đƣợc đánh giá trọng số trên cơ sở so sánh mức độ quan trọng của mỗi loại đối với quá trình phát sinh tai biến hạn hán.

Bảng 3. 3: Đánh giá trọng số các nhân tố ảnh hưởng đến nguy cơ hạn hán

STT Điểm trọng số Đơn vị phân chia trong bản đồ

1 2 3 4 5

1. Nguồn gốc địa hình

Địa hình thành tạo do dịng chảy; Địa hình thành tạo do biển ; Địa hình thành tạo do núi lửa; Địa hình thành tạo do kiến trúc bóc mịn; Địa hình thành tạo nguồn gốc hỗn hợp

x

Địa hình thành tạo bóc mịn chung: Bề mặt san bằng và sƣờn xâm thực

x

Cồn cát thành tạo do gió tuổi Holocen x

Cồn cát thành tạo do gió tuổi Pliestocen muộn x

2 Mật độ chia cắt ngang 0 – 0,5 km/km2 x 0,5 – 1,0 km/km2 x 1,0 – 1,2 km/km2 x 1,2 – 1,6 km/km2 x >1,6 km/km2 x

3 Lượng bốc hơi TB năm

0 – 500mm x

500 – 1000mm x

1000 – 1500mm x

1500 – 2000mm x

>2000mm x

Sau khi tích hợp 3 lớp thơng tin về ảnh hƣởng đặc điểm địa mạo đến tai biến lũ lụt và mật độ chia cắt ngang và lƣợng bốc hơi trung bình năm ta đƣa ra đƣợc bản đồ nguy cơ tai biến hạn hán trên lƣu vực sông Lũy nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông lũy, tỉnh bình thuận (Trang 92 - 96)