Địa hình thành tạo nguồn gốc hỗn hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông lũy, tỉnh bình thuận (Trang 75 - 80)

CHƢƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO LƢU VỰC SÔNG LŨY

2.2. Đặc điểm địa mạo lƣu vực sông Lũy

2.2.7. Địa hình thành tạo nguồn gốc hỗn hợp

19. Bề mặt tích tụ đa nguồn gốc, tuổi Đệ tứ: Bề mặt tích tụ đa nguồn gốc, phân

bố rải rác trên lƣu vực sông Lũy. Bề mặt dốc theo các khe suối nhỏ, chủ yếu ở vị trí mở rộng hoặc chân sƣờn. Bề mặt nghiêng thoải theo hƣớng dịng chảy. Trầm tích cấu tạo nên bề mặt là các trầm tích hạt thơ gồm tảng, cuội sỏi lẫn cát bột có độ mài trịn, chọn lọc kém.

Hình 2. 31: Vết lộ tích tụ đa nguồn gốc, tuổi Đệ tứ quan sát được tại xã Lương Sơn, huyện Bắc Bình (Ảnh: Nguyễn Thị Phương)

20a. Đồng bằng tích tụ nguồn gốc sơng biển, tuổi: Phân bố ở hạ lƣu của lƣu

phía biển. Các trầm tích tạo đồng bằng là cát bột – sét lẫn cát. Đồng bằng bị chia cắt sâu đến 5 – 10m bởi các rãnh xâm thực và sông suối.

20b. Đồng bằng tích tụ nguồn gốc sơng biển tuổi Holocen giữa: Phân bố ở hạ

lƣu của lƣu vực sông Lũy. Bề mặt đồng bằng cao 10 – 30m, dạng tam giác châu, nghiêng về phía biển. Trầm tích cấu tạo nên bề mặt đồng bằng là bột sét pha cát có bề dày tang từ rìa trong về phía biển. Dọc theo các sông lớn và các chi lƣu của chúng đồng bằng bị chia cắt sâu đến 4 – 8m.

Hình 2. 32: Đồng bằng tích tụ nguồn gốc sơng biển tuổi Holocen giữa quan sát trên cầu sơng Lũy, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình (Ảnh: PGS. TS. Đặng Văn Bào)

20c. Đồng bằng tích tụ nguồn gốc sơng biển, tuổi Holocen muộn: Phân bố ở

gần cửa sơng Phan Rí. Đồng bằng cao 4 – 10m. Bề mặt đồng bằng bằng phẳng, nghiêng về phía biển. Trầm tích cấu tạo nên đồng bằng là bột sét pha cát màu cám nâu. Đồng bằng bị chia cắt sâu đến 1 – 3m bởi các lịng sơng hiện đại.

21. Bề mặt tích tụ biển – đầm lầy: Bề mặt đƣợc thành tạo trong giai đoạn biển

rút Holocen muộn, tạo bề mặt khá bằng phẳng và hơi nghiêng về phía biển. Trầm tích cấu tạo nên bề mặt là bột sét pha cát lẫn nhiều mùn thực vật nƣớc mặn, dày 1 – 3m.

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN LƢU VỰC SÔNG LŨY TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa mạo phục vụ phòng tránh tai biến thiên nhiên lưu vực sông lũy, tỉnh bình thuận (Trang 75 - 80)