1.2 .HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA AURONE
1.2.4 .Aurone như tác nhân chống virus
Một loạt các flavonoid khác nhau được phân tích khả năng ức chế
neuraminidaza (NA)- một glycoprotein tham gia vào quá trình lây nhiễm của virus cúm. 25 hợp chất flavonoid đã được nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc- hoạt động ức chế ba loại virus cúm điển hình A/PR/8/34 (H1N1); A/Jinan/15/90 (H3N2) và B/Jiangshu/10/2003. Thứ tự của các hiệu lực ức chế NA là: aurone> flavone>
isoflavone> flavonol> flavanol và flavanones. Như vậy, các aurone là cĩ khả năng
ức chế virus cúm mạnh nhất, đặc biệt là (E)-2-(4’-hydroxyphenylidene)-6-
hydroxybenzofuran-3(2H)-one (hay 4’,6-dihydroxyaurone) [60] (Bảng 6).
Bảng 6 Khả năng ức chế virus cúm của một số aurone
Khả năng ức chế NA (IC50 µM)
A/PR/8/34 (H1N1) A/Jinan/15/90 (H3N2) B/Jiangshu/10/2003
R1=H, R2=R3=R4=OH 29,6 ± 0,5 27,7 ± 0,8 51,2 ± 5,7 R1=R3=H; R2=R4=OH 22,0 ± 0,7 22,1 ± 0,3 22,9 ± 0,5 R1=R3=R4=H; R2=OH 72,0 ± 3,5 73,3 ± 7,9 86,6 ± 6,1 R1=R2=R4=OH; R3=H 25,6 ± 1,1 22,3 ± 0,6 25,4 ± 1,0
Ngồi khả năng ức chế các virus cúm, Romain Haudecoeur và cộng sự đã
nghiên cứu khả năng ngăn ngừa virus viêm gan C (HCV) RNA-dependent RNA polymerase (RdRp) (RdRp là enzyme xúc tác việc tái tạo RNA từ một mẫu RNA) của các aurone và đã xác định aureusidin cĩ hiệu lực ức chế hoạt động của enzyme này [61]. Tuy nhiên, việc thay thế các nhĩm thế ở các vị trí là rất quan trọng cho hoạt động ức chế của các aurone đối với RdRp. Kết quả cho thấy, ở vịng A một
nhĩm hydroxy ở C4 hoặc hai nhĩm hydroxy ở C4 và C6; ở vịng B, nhĩm hydroxy
ở vị trí C2’,C4’ hoặc C3’,C4’- hay là nhĩm kị nước, nhĩm cồng kềnh đều cĩ
vịng B bởi nhĩm Indole (*) thì khả năng ức chế của chúng là hiệu quả hơn cả
(Bảng 7)
Bảng 7 Khả năng ức chế virus viêm gan C của các aurone
Các aurone IC50 (µM) R4 R6 R2’ R3’ R4’ OH OH OH H OH 5,8 ± 0,3 OH OH H H H 15,1 ± 0,7 OH H H H H 14,6 ± 0,6 OH H OH H OH 2,6 ± 0,1 OH OH H H Et 3,6 ± 0,2 OH OH H H i-Pr 3,1 ± 0,1 OH OH H H n-Bu 2,5 ± 0,1 Aureusidin 5,4 ± 0,3 * 2,2 ± 0,2