Trong mơi trƣờng đất cả hai mẫu đều có sự thay đổi trên bề mặt rõ rệt. Sau quá trình phân hủy giảm cấp, mạch polyme bị cắt nhỏ (tạo thành oligome), hình thành các nhóm chức phân cực. Từ một polyme kị nƣớc sẽ xuất hiện các nhóm chức ƣa nƣớc tạo điều kiện cho vi sinh vật dễ dàng tiếp cận để phân hủy các mạch oligome thành CO2 và H2O.
3.3. Ứng dụng của bầu ƣơm cây tự hủy cho một số loài cây
Tiến hành ƣơm giống đối với ba lồi cây là thơng, keo, bạch đàn, sử dụng bầu ƣơm đối chứng là loại thơng dụng trên thị trƣờng (kích thƣớc 13 × 15 cm, dày 35-40 µm, khối lƣợng trung bình 2,58g/bầu và bầu ƣơm tự hủy có kích thƣớc 13 × 15 cm, dày 35-40 µm, khối lƣợng trung bình 2,40g/bầu.Phân tích, đánh giá quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây và quá trình phân hủy của bầu ƣơm trong thời gian 6 tháng.
Sau đó tiến hành trồng thực tế sau 3,5 tháng ƣơm giống đối với cây ƣơm trong bầu tự hủy đƣợc trồng trực tiếp khơng bóc vỏ bầu và cây ƣơm trong bầu đối chứng đƣợc bóc vỏ bầu trƣớc khi trồng. Phân tích đánh giá q trình phát triển của cây (tỷ lệ cây sống, sự phát triển chiều cao, đƣờng kính thân) và q trình phân hủy của bầu ƣơm.
3.3.1. Giai đoạn ươm cây
3.3.1.1. Tốc độ sinh trưởng chiều cao
Tốc độ sinh trƣởng chiều cao của các lồi cây đƣợc trình bày trong bảng 3.9 đến 3.11 .
Bảng 3.9. Tốc độ sinh trƣởng chiều cao của cây thông
STT Thời gian (tháng)
Chiều cao cây (cm) Bầu ƣơm tự hủy ĐC
1 0 2,68 2,68 2 0,5 3,53 3,15 3 1 3,58 3,43 4 1,5 5,21 5,06 5 2 6,06 5,92 6 2,5 10,44 10,35 7 3 13,10 12,15 8 3,5 16,40 15,78 9 4 19,34 18,36 10 4,5 21,07 20,93 11 5 23,18 22,76 12 5,5 26,42 26,05 13 6 30,03 29,98
Bảng 3.10. Tốc độ sinh trƣởng chiều cao của cây bạch đàn
STT Thời gian (tháng)
Chiều cao cây (cm) Bầu ƣơm tự hủy ĐC
1 0 5,58 3,58 2 0,5 4,04 3,84 3 1 5,26 5,23 4 1,5 9,27 9,05 5 2 15,26 15,01 6 2,5 35,74 33,55 7 3 39,86 37,56 8 3,5 49,08 48,45 9 4 55,20 53,52 10 4,5 59,33 59,06
11 5 63,32 62,88
12 5,5 68,45 68,09
13 6 72,03 71,75
Bảng 3.11. Tốc độ sinh trƣởng chiều cao của cây keo
STT Thời gian (tháng)
Chiều cao cây (cm)
Bầu ƣơm tự hủy ĐC
1 0 1,22 1,22 2 0,5 1,45 1,34 3 1 1,68 1,57 4 1,5 2,65 2,46 5 2 3,32 3,68 6 2,5 4,95 4,67 7 3 5,62 5,59 8 3,5 5,84 5,86 9 4 6,08 6,02 10 4,5 7,83 7,76 11 5 9,04 9,12 12 5,5 11,16 11,08 13 6 14,35 14,07
Kết quả cho thấy cây ƣơm trong vỏ bầu ĐC và cây ƣơm trong vỏ bầu tự huỷ khơng có sự sai khác nhiều về tốc độ sinh trƣởng chiều cao. Nghĩa là sinh trƣởng chiều cao của cây ƣơm không phụ thuộc vào loại vỏ bầu mà chỉ phụ thuộc vào thành phần ruột bầu và kích thƣớc vỏ bầu.
3.3.1.2. Q trình phân hủy của bầu ươm
Quá trình phân hủy của bầu ƣơm đƣợc thể hiện thông qua độ bền kéo đứt và độ dãn dài khi đứt. Kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng 3.12.
Bảng 3.12. Quá trình phân hủy của bầu ƣơm
Thời gian (tháng)
Độ bền kéo đứt (MPa) Độ dãn dài khi đứt (%) Bầu tự hủy Bầu ĐC Bầu tự hủy Bầu ĐC
0 20,51 20,89 680,25 689,33
1 18,15 20,56 615,24 680,47
3 14,71 20.02 478,57 600,22
4 12,09 19,53 365,08 570,46
5 10,19 19,07 240,66 530,48
6 7,23 18,05 100,17 500,62
Kết quả cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về độ bền kéo đứt và độ dãn dài khi đứt ở mẫu bầu tự hủy và mẫu bầu ĐC. Sau 3 tháng ƣơm cây, mức độ suy giảm tính chất cơ lý ở bầu tự hủy nhanh hơn so với bầu ĐC. Độ bền kéo đứt và độ giãn dài khi đứt của bầu tự hủy giảm còn 71,72% và 70,35% giá trị ban đầu trong khi đó tính chất này ở bầu ĐC giảm khơng đáng kể, vẫn duy trì ở mức 95,8% và 87% giá trị ban đầu. Sau 6 tháng độ bền kéo đứt và độ giãn dài khi đứt của bầu tự hủy giảm chỉ còn 35,25% và 14,72%, bầu ĐC giảm còn 86,4% và 72,62%. Một tỷ lệ đáng kể bầu tự hủy có dấu hiệu bị bục, khơng đảm bảo yêu cầu để tiếp tục ƣơm hoặc vận chuyển đi xa. Vì vậy, đối với bầu ƣơm tự hủy yêu cầu lƣu tại vƣờn ƣơm thời gian dài thì sau 6 tháng cần thay vỏ bầu
3.3.2. Giai đoạn trồng thực tế
3.3.2.1. Tỷ lệ cây sống
Tỷ lệ sống của cây đƣợc đánh giá thông qua việc kiểm tra số cây sống sau 30 ngày và 90 ngày mang đi trồng. Kết quả đƣợc trình bày trong các bảng 3.13 đến 3.15.
Bảng 3.13. Tỉ lệ sống của cây thông
STT Loại bầu Tỉ lệ cây sống sau 30 ngày (%)
Tỉ lệ cây sống sau 90 ngày (%)
1 Bầu tự hủy 97 98
2 Bầu ĐC 83 85
Bảng 3.14. Tỉ lệ sống của cây keo
STT Loại bầu Tỉ lệ cây sống sau 30 ngày (%)
Tỉ lệ cây sống sau 90 ngày (%)
1 Bầu tự hủy 96 99
Bảng 3.15. Tỉ lệ sống của cây bạch đàn
STT Loại bầu Tỉ lệ cây sống sau 30 ngày (%)
Tỉ lệ cây sống sau 90 ngày (%)
1 Bầu tự hủy 98 99
2 Bầu ĐC 84 87
Kết quả cho thấy sau 30 ngày, số cây sống đạt 97% đối với cây thông, 96% đối với cây keo, 98% đối với cây bạch đàn khi sử dụng bầu ƣơm tự hủy và 83% đối với cây thông, 82% cây keo, 84% đối với cây bạch đàn khi sử dụng bầu ƣơm ĐC. Tiếp tục trồng dặm vào những chỗ cây bị chết. Sau 90 ngày kiểm tra lại kết quả cho thấy tỉ lệ sống của cây thông đạt 99%, cây bạch đàn đạt 98%, cây keo đạt 99% khi sử dụng bầu ƣơm tự hủy và 85% đối với cây thông, 88% cây keo, 87% đối với cây bạch đàn khi sử dụng bầu ƣơm ĐC
Nhƣ vậy từ kết quả trên có thấy hiệu quả về tỷ lệ sống của bầu ƣơm tự hủy là cao hơn rất nhiều so với bầu thông thƣờng. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi vì trong quá trình đƣa cây giống ra trồng thực tế, đối với bầu ƣơm thơng thƣờng phải dùng dao, kéo để bóc bỏ lớp vỏ bầu trƣớc khi đƣa cây xuống đất, rất dễ làm vỡ bầu ƣơm, hoặc làm ảnh hƣởng lớn tới bộ rễ của cây con, do đó làm giảm tỷ lệ sống của cây. Trong khi đó, đối với bầu ƣơm tự hủy khơng phải mất cơng đoạn bóc vỏ bầu, vừa đỡ chi phí cơng trồng mà tỷ lệ sống của cây giống cao hơn rất nhiều.
3.3.2.2. Sự phát triển của cây
Sự phát triển của cây đƣợc thể hiện thông qua chiều cao và đƣờng kính thân của các lồi cây sau 30 ngày và 90 ngày trồng thực tế ở bầu tự hủy và bầu thơng thƣờng (ĐC) đƣợc trình bày trong bảng 3.16 và 3.17
Bảng 3.16. Sự phát triển của các loại cây sau 30 ngày
STT Loại bầu Chiều cao (cm) Đƣờng kính thân (cm)
Thơng Keo Bạch đàn Thông Keo Bạch đàn
1 Bầu tự hủy 49,6 38,9 74,3 1,63 0,55 1,94
2 Bầu ĐC 39,5 35,2 66,4 1,42 0,45 1,56
Sự phát triển của các loài cây sau 30 ngày trồng trong bầu tự hủy lớn hơn so với trong bầu ĐC. Tốc độ tăng chiều cao ở 3 lồi cây thơng, keo, bạch đàn trong
bầu tự hủy cao hơn so với bầu ĐC lần lƣợt là 20,4%; 9,5% và 10,63%. Tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính thân ở 3 lồi cây trong bầu tự hủy cao hơn so với bầu ĐC lần lƣợt là 12,9%; 18,2% và 19,6%.
Bảng 3.17. Sự phát triển của các loại cây sau 90 ngày
STT Loại bầu Chiều cao (cm) Đƣờng kính thân (cm)
Thơng Keo Bạch đàn Thông Keo Bạch đàn
1 Bầu tự hủy 94,2 68,3 82,7 2,2 0,75 3,5
2 Bầu ĐC 70,7 49,5 64,1 1,75 0,68 2,7
Sự phát triển của các loài cây sau 30 ngày trồng trong bầu tự hủy lớn hơn so với trong bầu ĐC. Tốc độ tăng chiều cao ở 3 lồi cây thơng, keo, bạch đàn trong bầu tự hủy cao hơn so với bầu ĐC lần lƣợt là 24,9%; 27,5% và 22,5%. Tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính thân ở 3 lồi cây trong bầu tự hủy cao hơn so với bầu ĐC lần lƣợt là 20,5%; 9,3% và 22,9%.
Nhƣ vậy kết quả sự phát triển của cây khi sử dụng bầu ƣơm tự hủy cho kết quả tốt hơn khi sử dụng bầu thông thƣờng. Điều này là do khi cây sử dụng bầu ƣơm tự hủy, bầu có tác dụng giữ nhiệt và độ ẩm cho đất nên sự phát triển của cây tốt hơn so với cây trồng đƣợc lấy từ bầu thơng thƣờng
3.3.2.3. Q trình phân hủy của bầu ươm
Một số hình ảnh về sự phân mảnh và phân hủy của vỏ bầu trong đất đƣợc trình bày trên hình 3.17 và 3.18.