Tỉ lệ sống của cây bạch đàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tự phân hủy của polyme phế thải trong sự có mặt của một số kim loại chuyển tiếp (fe, mn, co) 14 (Trang 71)

STT Loại bầu Tỉ lệ cây sống sau 30 ngày (%)

Tỉ lệ cây sống sau 90 ngày (%)

1 Bầu tự hủy 98 99

2 Bầu ĐC 84 87

Kết quả cho thấy sau 30 ngày, số cây sống đạt 97% đối với cây thông, 96% đối với cây keo, 98% đối với cây bạch đàn khi sử dụng bầu ƣơm tự hủy và 83% đối với cây thông, 82% cây keo, 84% đối với cây bạch đàn khi sử dụng bầu ƣơm ĐC. Tiếp tục trồng dặm vào những chỗ cây bị chết. Sau 90 ngày kiểm tra lại kết quả cho thấy tỉ lệ sống của cây thông đạt 99%, cây bạch đàn đạt 98%, cây keo đạt 99% khi sử dụng bầu ƣơm tự hủy và 85% đối với cây thông, 88% cây keo, 87% đối với cây bạch đàn khi sử dụng bầu ƣơm ĐC

Nhƣ vậy từ kết quả trên có thấy hiệu quả về tỷ lệ sống của bầu ƣơm tự hủy là cao hơn rất nhiều so với bầu thông thƣờng. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi vì trong quá trình đƣa cây giống ra trồng thực tế, đối với bầu ƣơm thông thƣờng phải dùng dao, kéo để bóc bỏ lớp vỏ bầu trƣớc khi đƣa cây xuống đất, rất dễ làm vỡ bầu ƣơm, hoặc làm ảnh hƣởng lớn tới bộ rễ của cây con, do đó làm giảm tỷ lệ sống của cây. Trong khi đó, đối với bầu ƣơm tự hủy khơng phải mất cơng đoạn bóc vỏ bầu, vừa đỡ chi phí cơng trồng mà tỷ lệ sống của cây giống cao hơn rất nhiều.

3.3.2.2. Sự phát triển của cây

Sự phát triển của cây đƣợc thể hiện thơng qua chiều cao và đƣờng kính thân của các lồi cây sau 30 ngày và 90 ngày trồng thực tế ở bầu tự hủy và bầu thông thƣờng (ĐC) đƣợc trình bày trong bảng 3.16 và 3.17

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tự phân hủy của polyme phế thải trong sự có mặt của một số kim loại chuyển tiếp (fe, mn, co) 14 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)