Ảnh SEM của mẫu CT1, CT2 ban đầu và sau 6 tháng thử nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tự phân hủy của polyme phế thải trong sự có mặt của một số kim loại chuyển tiếp (fe, mn, co) 14 (Trang 65 - 66)

Kết quả cho thấy các mẫu màng đều bị phá hủy, bề mặt của các mẫu khơng cịn mịn mà trở nên bị rỗ, và xuất hiện các vết nứt. Sau 6 tháng lão hóa tự nhiên, mẫu CT2 bị phá hủy mạnh hơn mẫu CT1, cho thấy hàm lƣợng phụ gia xúc tiến oxi hóa càng lớn càng thúc đẩy q trình lão hóa của màng.

3.2.2. Nghiên cứu khả năng phân hủy sinh học của vật liệu

Các mẫu sau q trình lão hóa tự nhiên tiếp tục đƣợc nghiên cứu khả năng phân hủy sinh học trong đất và nƣớc. Để đánh giá đƣợc khả năng phân hủy của các mẫu polime đã chế tạo, các chỉ tiêu phân tích sau đây đã đƣợc chúng tơi thực hiện:

- Sự tổn thất khối lƣợng

- Hình thái học bề mặt sản phẩm (SEM)

3.2.2.1. Sự tổn thất khối lượng mẫu

Tổn thất khối lƣợng mẫu khi ngâm trong nƣớc đƣợc trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Tổn thất khối lƣợng của các mẫu khi ngâm trong nƣớc (%)

Thời gian 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng

CT1 3,5 5,9 7,2 8,4 10,1 11,2

CT2 3,6 6,1 7,4 8,6 10,3 11,4

Kết quả cho thấy tổn thất khối lƣợng mẫu qua các tháng tăng dần và sau 6 tháng, tổn thất khối lƣợng của hai mẫu CT1 và CT2 lần lƣợt là 10,1% và 11.4%. Do các mẫu bị phân hủy hủy giảm cấp trƣớc khi ngâm trong nƣớc và tạo thành các

mảnh nhỏ. Khi ngâm trong nƣớc các mảnh nhỏ này bị thủy phân và dẫn đến làm giảm khối lƣợng mẫu.

Kết quả về sự mất khối lƣợng mẫu trong đất đƣợc trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Tổn thất khối lƣợng của các mẫu khi chôn trong đất (%)

Thời gian 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng

CT1 9,5 15,6 21,2 24,1 28,7 33,4

CT2 9,7 15,9 21,4 24,4 29,1 34,1

Kết quả cho thấy, tổn thất khối lƣợng các mẫu CT1 và CT2 qua các tháng tăng dần. Khi chôn trong đất tổn thất khối lƣợng ở ác mẫu cao hơn so với ngâm trong nƣớc do các vi sinh vật trong đất và độ ẩm của đất làm cho quá trình phân hủy nhanh hơn và cũng có thể các mẫu khơng phải là bị phân hủy hoàn toàn nhƣng đã bị phân hủy thành những mảnh nhỏ lẫn trong đất không thể thu hồi đƣợc.

3.2.2.2. Hình thái học bề mặt

Ảnh SEM của các mẫu màng sau 6 tháng ngâm trong nƣớc và chôn trong đất và nƣớc thể hiện trên hình 3.15 và 3.15.

CT1( sau 6 tháng) CT2 (sau 6 tháng)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tự phân hủy của polyme phế thải trong sự có mặt của một số kim loại chuyển tiếp (fe, mn, co) 14 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)