Diễn biến quá trình phân hủy sinh học của bầu ƣơm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tự phân hủy của polyme phế thải trong sự có mặt của một số kim loại chuyển tiếp (fe, mn, co) 14 (Trang 73 - 80)

STT Thời gian (tháng) Mức độ phân hủy (%)

1 0 -

2 1 5

3 2 19,6

4 3 31,3

Sau khi triển khai trồng thực tế 1 tháng, bầu ƣơm tự hủy có sự phân hủy nhẹ và sau 2 tháng màng có dấu hiệu bục thành nhiều mảnh. Đây là giai đoạn cây bắt đầu đâm rễ, việc vỏ bầu bị bục tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của bộ rễ. Tiếp tục theo dõi thấy rằng sau 3 tháng các mảnh vỏ bầu đã bị bục tiếp tục bị phân rã thành nhiều mảnh nhỏ khó thu gom đƣợc và có dấu hiệu tan vào đất.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

1. Chế tạo màng polime tự hủy trên cơ sở nhựa PE phế thải và phụ gia xúc tiến oxi hóa PEphế thải/LDPE 60/40, tinh bột 7%, hàm lƣợng phụ gia xúc tiến oxy hóa (Co(II) stearat/Fe(III) stearat = 3/1) 5-7%

2. Bƣớc đầu đánh giá q trình phân hủy trong mơi trƣờng tự nhiên của mẫu vật liệu. Sau 6 tháng bị phân hủy giảm cấp trong điều kiện lão hóa tự nhiên, các mẫu tiếp tục bị phân hủy dƣới tác động của quá trình thủy phân (trong nƣớc),tổn thất khối lƣợng của 2 mẫu là: 11,2% và 11,4%, tác động đồng thời của hai quá trình thủy phân và phân hủy sinh học bởi hơi ẩm và các vi sinh vật (chôn trong đất), tổn thất khối lƣợng 2 mẫu là: 33,4%, 34,1%.

3. Ứng dụng của bầu ƣơm cây tự hủy cho một số lồi cây thơng, keo, bạch đàn. Quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây giống ƣơm trong bầu ƣơm tự hủy khơng có sự khác biệt so với bầu ƣơm thông thƣờng. Trong giai đoạn trồng thực tế, tỷ lệ cây sống, quá trình phát triển của cây ƣơm trong bầu ƣơm tự hủy (trồng trực tiếp khơng bóc vỏ bầu) đều cao hơn so với cây trồng từ bầu ƣơm thơng thƣờng (có bóc vỏ bầu). Sau 3 tháng trồng trong đất, bầu ƣơm tự hủy đã bị phân hủy sinh học một phần dƣới tác động tổng hợp của các điều kiện tự nhiên.

Trong q trình thực hiện chúng tơi đã công bố 02 bài báo khoa học trên tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, tạp chí Hóa học.

Việc chế tạo thành công bầu ƣơm cây tự hủy từ nhựa phế thải góp phần giảm chi phí lao động do không phải xé vỏ bầu trƣớc khi trồng và giảm ô nhiễm môi trƣờng rất lớn, đem lại hiệu quả kinh tế, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của ngành cơng nghệ vật liệu nói chung và gia cơng chế biến chất dẻo nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Trần Quang Ninh (2011), Tổng luận: Chất thải nhựa, túi ni lông và công nghệ xử lý, Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia.

Tiếng Anh

[2]. A. Y. Hugar et al (2010), “Influence of polyethylene munching on soil moisture, nutrient uptake and seed cotton yield”,Indian J. Agric. Res., 44 (3), pp.189 – 194.

[3]. Aguado J. et al (2007), “European trends in the feedstock recycling of plastic waste”, Global NEST Journal, Vol 9(1), 12-19.

[4]. Albersson A. C., Barenstedt C., Karlsson S., Lindberg T. (1995), "Degradation product pattern and morphology changes as mean to differentiate abiotically and biotically aged degradable polyethylene",

Polymer, 36, pp. 3075-3083.

[5]. Ammala A., Bateman S., Dean K., Petinakis E., Sangwan P., Wong S., Yuan Q., Yu L., Patrick C., Leong K. H. (2011), "An overview of degradable and biodegradation polyolefins", Prog. Polym. Sci., 36, pp. 1015-1049.

[6]. BIO Intelligent Service (2011), European Commission (DG Environment) - Plastic waste in the Environment - Final report.

[7]. Bonhomme S., Cuer A., Delort A.-M., Lemaire J., Sancelme M. and Scott C. (2003), "Environmental biodegradation of polyethylene", Polymer Degradation and Stability, 81, pp.441-452.

[8]. Centre for Design at RMIT (2004), "The impacts of degradable plastic bags in Australia", Final report to Department of the Environment and Heritage, Melbourne, Autralia.

[9]. Chiellini E. (2004), "Which polymers are biodegradable?", CEEES Workshop, November 4, Brussels, Belgium.

[10]. Chiellini E., Corti A. and Swift G. (2003), "Biodegradation of thermally- oxidized, fragmented low-density polyethylenes", Polymer Degradation and

Stability, 81(2), pp.341-351.

[11]. Cichy B., Kwiecień J., Piątkowska M., Kużdżal E., Gibas E., Rymarz G. (2010),"Polyolefin oxo - degradation accelerator - a new trend to promote environmental protection", Polish Journal of Chemical Technology, 12(4),

pp. 44-52.

[12]. EAA - European Aluminium Association (2011), Aluminium used beverage can recycling results, Europe 2009.

[13]. European Parliament (2013), Workshop on Plastic Waste, Brussles.

[14]. EI-Shafei H., EI-Nasser N. H. A., Kansoh A. L. and Ali A. M. (1998), "Biodegradation of disposable polyethylene by fungi Streptomyces species",

Polymer Degradation and Stability, 62, pp.361-365.

[15]. European Commission (2013), Green Paper on a European Strategy on Plastic Waste in the Environment, Brussels.

[16]. European Commission (2012), Environment: Commission urges Cyprus and

Lithuania to comply with EU waste legislation. Press release, Brussels.

[17]. European Parliament - Committee on Environment, Public Health and Food Safety(2010), End of life vehicles: Legal aspects, national practices and recommendations for future successful approach, Brussels.

[18]. Eyenga I. I., Focke W. W., Prinsloo L. C., Tolmay A. T. (2002), "Photo degradation: a solution for the shopping bag "Visual Pollution" problem?",

Macromol. Symp., 178, pp. 139-152.

[19]. Fontanella S., Bonhomme S., Koutny M., Husarova L., Brusson J. -M., Courvavault J. -P., Pitteri S., Samuel G., Pichon G., Lemaire J., Delort A. - M. (2010), "Comparison of the biodegradability of various polyethylene films containing pro-oxidant additives", Polym. Degrad. Stab., 95, pp.

[20]. Hadad D., Geresh S., Sivan A. (2005), "Biodegradation of polyethylene by the thermophilic bacterium Brevibacillus borstelensis", J. Appl. Microbiol.,

98, pp. 1093-1100.

[21]. Husarova L., Machovsky M., Gerych P., Houser J., Koutny M. (2010), "Aerobic biodegradation of calcium carbonate filled polyethylene film containing pro-oxidant additives", Polym. Degrad. Stab., 95, pp. 1794-1799. [22]. Hyun Jeong Jeon, Mal Nam Kim (2014), "Degradation of linear low density

polyethylene (LLDPE) exposed to UV- irradiation", Eur. Polym. J., 52, pp.

146-153.

[23]. Jakubowicz I. (2003), "Evaluation of degradability of biodegradable polyethylene (PE)", Polymer Degradation and Stability, 80, pp.39-43.

[24]. Jakubowicz I., Yarahmadi N., Petersen H. (2006), "Evaluation of the rate of abiotic degradation of biodegradable polyethylene in various environments",

Polym. Degrad. Stab., 91, pp. 1556-1562.

[25]. Kawai F., Watanabe M., Shibata M., Yokoyama S., Sudate Y. (2002), "Experiment analysis and numerical simulation for biodegradability of polyethylene", Polym. Degrad. Stab., 76, pp. 129-135.

[26]. Koutny M., Sancelme M., Dabin C., Pichon N., Delort A. -M., Lemaire J. (2006), "Acquired biodegradability of polyethylenes containing pro-oxidant additives", Polym. Degrad. Stab., 91, pp. 1495-1503.

[27]. Kruschitz Plastics and Recycling (2013) http://www.kruschitz-plastic.com/ [28]. Majid Rashidi et al (2010), “Effect of plastic mulch and tillage method on

yield and yield component to tomato”, ARPN Journal of Agricultural and Biological Sciene, 5(4).

[29]. Manzur A., Limon - Gonzalez M., Favela - Torres E. (2003), "Biodegradation of physicochemically treated LDPE by a consortium of filamentous fungi", J. Appl. Polym. Sci., 92, pp. 265-271.

[30]. Marek Koutny, Jacques Lemaire, Anne- Marie Delort (2006), "Biodegradation of polyethylene films with prooxidant additives",

Chemosphere, 64, pp. 1243-1252.

[31]. Maryudi, Hisyam A., Yunus R. M., Hossen Bag M. D. (2013), "Thermo- oxidative degradation of high density polyethylene containing manganese laurate", International Journal of Engineering Research and Application (IJERA), 3(2), pp. 1156-1165.

[32]. Mateen – ul – Hassan Khan et al (2005), “Growth of yield Response of Tomato (Lycopersicon esculentum L) to Organic and Inorganic Mulches”,

Asian Journal of Plant Science, 4(2), pp.128-131.

[33]. Mika Horttanainen et al (2007), “Recycling of Plastic Waste of Farms – Effects of High Oil Price and Changes in Waste Management”,

Lappeenranta University of Technology.

[34]. Noor Zalikha Mohamed Islam, Nadras othman* Zulkifli Ahmad and Hanafi Ismail, “Effect of Pro-Degradant Additive on Photo-Oxidative Aging of Polypropylene Film”, Sains Malaysiana, 40(7), pp. 803-808.

[35]. Nuha A., Agus A., Abdul Razak R., Lee T. S. (2012), "Synthesis and characterization of metal stearates as thermo pro-oxidative additives", UMT 11th International Annual Symposium on Sustainability Science and Management, pp. 944-949.

[36]. Ojeda T. F. M., Dalmolin E., Forte M. M. C., Jacques R. J. S., Bento F. M., Camargo F. A. O. (2009), "Abiotic and biotic degradation of oxo- biodegradable polyethylenes", Polym. Degrad. Stab., 94, pp. 765-970.

[37]. Orhan Y. and Buyukgungor H. (2000), "Enhancement of biodegradability of disposal polyethylene in controlled biological soil", International Biodeterioration & Biodegradation, 45, pp.49-55.

[38]. Orr I. G., Hadar Y., Sivan A. (2004), "Colonization, biofilm formation and biodegradation of polyethylene by a strain of Rhodococcus rubber", Appl. Microbiol. Biot., 65, pp. 97-104.

[39]. Plastic Europe, EuPC, EuPR, EPRO (2012), Plastics - the Facts 2012, Brussels.

[40]. Plastics Recyclers Europe (2013): Plastic recycling. Brussels.

[41]. Ratajska M. and Boryniec S. (1999), "Biodegradation of some natural polymers in blends with polyolefins", Polymers for Advanced Technologies,

10, pp.625-633.

[42]. Roy P. K., Hakkarainen M., Varma I. K. And Albertsson A. C., "Degradation polyethylene: Fantasy or Reality", Environ. Sci. Technol., Critical review (in press), 45(10), pp. 4217-4227.

[43]. Roy P. K., Surekha P., Rajagopal C., Chatterjee S. N., Choudhary V. (2006), "Accelerated aging of LDPE films containing cobalt complexes as prooxidant", Polym. Degrad. Stab., 91, pp. 1791-1799.

[44]. Roy P. K., Surekha P., Rajagopal C., Chatterjee S. N., Choudhary V. (2005), "Effect of benzil and cobalt stearate on the aging of low- density polyethylene films", Polym. Degrad. Stab., 90, pp. 577-585.

[45]. Roy P. K., Surekha P., Rajagopal C., Choudhary V. (2006), "Effect of cobalt carboxylates on the photo- oxidative degradation of low- density polyethylene. Part-I”, Polym. Degrad. Stab., 91, pp.1980-1988.

[46]. Roy P. K., Surekha P., Raman R., Rajagopal C. (2009), "Investigating the role of metal oxidation state on the degradation behaviour of LDPE", Polym.

Degrad. Stab., 94, pp. 1033-1039.

[47]. Shan-Shan Chung (2008), "Using plastic bag waste to assess the reliability of self-reported waste disposal data",Waste Management, 28(12), pp. 2574- 2584.

[48]. Verghese K., Lewis H., Fitzpatrick L., Mauro Hayes G-D., Hedditch B. (2009), "Environmental impacts of shopping bags", The Sustainable Packaging Alliance Limited.

[49]. Wang Y. Z., Yang K. K., Wang X. L., Zhou Q., Zheng C. Y. and Chen Z. F. (2004), "Agricultural application and environmental degradation of photo-

biodegradable polyethylene mulching films", Journal of Polymers and the Environment, 12(1), pp. 7-10.

[50]. William K. R. (1990), “Methods to Manage and Control Plastic Wastes”,

Report to congress, United States Environmental Protection Agency Office

of Solid Waste Office of Water.

[51]. Yamada-Onodera K., Mukumoto H., Katsuyaya Y., Saiganji A. and Tani Y. (2001), "Degradation of polyethylene by a fungus. Penicillium simplicissimum YK.", Polymer Degradation and Stability, 72, pp.323-327. [52]. Zuchowska D., Hlavata D., Steller R., Adamiah W. and Meissner W. (1999),

"Physical structure of polyolefin-starch after ageing", Polymer Degradation

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tự phân hủy của polyme phế thải trong sự có mặt của một số kim loại chuyển tiếp (fe, mn, co) 14 (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)