1.1.1 .Khái quát về vi phạm hành chính
3.1. Giải pháp chung:
3.1.1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo.
Mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên lý của nhà nƣớc pháp quyền XHCN Viê ̣t Nam là vai trò lãnh đạo hết sức quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam . Chính vì vậy, viê ̣c tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai là một yêu cầu quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Đảng lãnh đạo bằng việc đề ra đƣờng lối, chủ trƣơng cụ thể trong lĩnh vực đất đai; Nhà nƣớc thể chế hoá những đƣờng lối, chủ trƣơng đó thành pháp luật, thành những quy định chung thống nhất trên quy mơ tồn quốc về quản lý, sử dụng đất đai và xử lý vi phạm hành chính về đất đai. Đồng thời Đảng thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, hƣớng dẫn, chỉ đạo việc chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng đó; khuyến khích những mặt tốt, tích cực; xử lý, uốn nắn kịp thời những lệch lạc, những vi phạm. Ngồi ra, Đảng cịn lãnh đạo bằng vai trò tiên phong của các Đảng viên trong việc chấp hành pháp luật đất đai, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Đảng lãnh đạo ở đây không phải Đảng bao biện làm thay Nhà nƣớc. Sự tin yêu của nhân dân đối với Nhà nƣớc và sự tham gia tích cực của nhân dân vào quản lý nhà nƣớc về đất đai, sự tuân thủ những quy định của pháp luật về đất đai, xử lý vi phạm hành chính về đất đai, đó chính là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá sự lãnh đạo của Đảng với công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Cơng tác quản lý đất đai, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên toàn địa bàn quận Bắc Từ Liêm, tạo tiền đề quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của quận trong thời kỳ chia tách vả cả sau này cho sự phát triển. Chính vì vậy, cấp uỷ, chính quyền từ quận đến phƣờng, cơ sở trên địa bàn đã và đang
về các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc và các quy định của địa phƣơng về quản lý đất đai và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; xử lý nghiêm và triệt để những trƣờng hợp vi phạm theo đúng quy định pháp luật; phát huy tinh thần, trách nhiệm và sức mạnh của cả hệ thống chính trị toàn quận, đặc biệt là cấp uỷ, chính quyền phƣờng, cơ sở trong công tác quản lý đất đai, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn; duy trì, quản lý tốt cơng tác quản lý đô thị, quy hoạch, xây dựng theo đúng quy định của pháp luật.
3.1.2. Tập huấn nâng cao nhiệm vụ cho cán bộ chuyên môn trong công tác xử lý vi phạm. phạm.
Mở lớp tập huấn cho các cán bộ chuyên môn về công tác xử lý vi phạm hành chính nói chung và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai nói riêng là khơng thể thiếu.
Để xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân; bên cạnh các khía cạnh khác nhau của cơng tác tổ chức cán bộ, cần phải chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ.
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ ngành quản lý đất đai đƣợc Đảng, nhà nƣớc rất quan tâm. Tại Hội nghị lần thứ sáu, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã thơng qua Nghị quyết số 19-NQ/TW về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại; Nghị quyết này đã chỉ rõ là tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực cán bộ, công chức trong ngành Quản lý đất đai; chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về đất đai. Trong Đề án tăng cƣờng năng lực quản lý nhà nƣớc ngành Quản lý đất đai giai đoạn 2011 - 2020 cũng đề ra nhiệm vụ là nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Quản lý đất đai. Theo đó, phải xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành quản lý đất đai đủ về số lƣợng, bảo đảm về chất lƣợng phù hợp với tiêu
chuẩn chức danh của Ngành. Trong những năm qua, việc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ ngành Quản lý đất đai vừa có chun mơn, nghiệp vụ cao vừa có đạo đức nghề nghiệp, tinh thần, thái độ phục vụ tốt là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Tổng cục Quản lý đất đai. Hiện nay, tồn Ngành có gần 30.000 cán bộ, công chức và viên chức, trong đó: Trung ƣơng khoảng 800 ngƣời; cấp tỉnh có khoảng 6.000 ngƣời; cấp huyện có gần 12.000 ngƣời; cấp xã, phƣờng, thị trấn có trên 11.000 cán bộ địa chính; ngồi ra cịn hàng ngàn ngƣời thuộc các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức khác đang hoạt động trong các lĩnh vực có liên quan đến cơng tác đo đạc - bản đồ, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, định giá đất, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai …
UBND quận cũng đã tổ chức đƣợc 3 lớp đào tạo về chun mơn nghiệp vụ cho tồn thể các cán bộ chuyên mơn : địa chính, xây dựng, đơ thị, mơi trƣờng cùng các lãnh đạo quản lý trực tiếp công tác xử lý vi phạm của các phƣờng về việc hƣớng dẫn thi hành luật và nghị đinh mới để giúp cán bộ chuyên môn xử lý tốt đƣợc công việc xử lý vi phạm về đất đai và công tác lãnh đạo đƣợc nâng cao.
Để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với đất đai, Nhà nƣớc ta đã và đang không ngừng ban hành, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai để tạo ra một hành lang pháp lý quan trọng điều chỉnh những quan hệ xã hội hết sức phức tạp và nhạy cảm đang tồn tại trong lĩnh vực này. Để thực thi pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai , theo tác giả , cần thực hiện tốt Nghị định 102/ND-CP/2014 của chính phủ ngày 10/11/2014 về việc hƣớng dẫn thi hành luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
3.1.3. Phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân nhằm hạn chế vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai nhằm hạn chế vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Trên thực tế, hiệu quả của cơng tác đấu tranh phịng ngừa vi phạm hành chính bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi yếu tố ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân. Tuy nhiên, hiện nay việc phổ biến, tuyên truyền mới chủ yếu đƣợc tổ chức cho lực lƣợng
có thẩm quyền xử phạt chứ chƣa đến ngƣời dân. Do đó, ý thức chấp hành pháp luật về đất đai chƣa tốt dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật đất đai cần bị xử lý gia tăng. Khi các vi phạm hành chính bị phát hiện và xử lý, đã có rất nhiều đối tƣợng khơng những không nhận thức đƣợc mức độ vi phạm của hành vi do mình gây ra mà còn gây sự, thách thức với ngƣời thi hành công vụ, khiến cho hiệu quả công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai bị hạn chế đáng kể.
Để nâng cao ý thức pháp luật của ngƣời dân về xử lý vi phạm hành chính, Nhà nƣớc cần có sự quan tâm đầu tƣ hơn nữa tới hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. Hoạt động này cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và kết hợp thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng, nhƣ tuyên truyền, phổ biến trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phát tờ rơi, phát động cuộc thi tìm hiểu pháp luật… Bên cạnh đó, cũng cần nghiên cứu, đầu tƣ xây dựng nội dung tuyên truyền phù hợp với từng nhóm đối tƣợng, vùng miền, khu vực sinh sống.
Tuân thủ và thực hiện pháp luật, suy cho cùng đều do ngƣời dân thực hiện; vì vậy, để tăng cƣờng đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính về đất đai, xây dựng một Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - một Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân thì yêu cầu đặt ra là phải làm thế nào để mọi ngƣời dân đều hiểu rõ những quy định của pháp luật nói chung, các quy định của pháp luật về đất đai nói riêng. Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá VII đã chỉ rõ: "Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, thiết lập trật tự, kỷ cƣơng xã hội, kỷ luật trong bộ máy nhà nƣớc. Hồn thiện quy chế, ban hành, cơng bố, phổ biến luật và các văn bản pháp quy khác" .
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai với mọi tầng lớp nhân dân là một việc làm không thể “một sớm, một chiều”, mà là q trình tác động có định hƣớng của các nhân tố chủ quan nhằm hình thành tri thức pháp luật, lịng tin pháp luật, động cơ và hành vi hợp pháp cho mọi ngƣời dân.
3.1.4. Tăng cường số lượng và chất lượng cho lực lượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. chính trong lĩnh vực đất đai.
Trong hoạt động xử lý vi phạm hành chính nói chung, xử phạt vi phạm hành chính về đất đai nói riêng, các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính giữ vai trị bảo đảm tính chính xác và hiệu quả của hoạt động áp dụng luật.
Trong nhiều trƣờng hợp đòi hỏi chủ thể có thẩm quyền xử phạt phải vừa có kiến thức pháp luật vừa có kiến thức chuyên ngành mới có thể phát hiện và xử lý đúng đối tƣợng, đúng hành vi vi phạm. Do vậy, việc tăng cƣờng số lƣợng của lực lƣợng xử phạt cần thực hiện theo hƣớng tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ chuyên trách cho cấp quận, phƣờng.
Mặt khác, trên thực tế vẫn cịn khơng ít chủ thể có thẩm quyền xử phạt hiểu chƣa đúng, chƣa đủ các quy định về xử lý vi phạm hành chính nói chung và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai nói riêng nên áp dụng khơng đúng quy định của pháp luật, ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả xử lý vi phạm. Trong khi việc tập huấn kiến thức pháp luật xử lý vi phạm hành chính hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc phổ biến nội dung quy định pháp luật mà chƣa chú ý đến việc tập huấn chuyên sâu, nâng cao trình độ cho các chủ thể có thẩm quyền xử phạt. Do đó, cần tăng cƣờng tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng xử phạt vi phạm trong lĩnh vực đất đai đối với các tình huống cụ thể cho các chủ thể có thẩm quyền xử phạt.
Ngồi ra, cần bảo đảm đủ trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc cho các chủ thể có thẩm quyền xử phạt hoặc cƣỡng chế thi hành quyết định xử phạt.