.2 Đặc điểm nhân khẩu hộ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ hè thu của các nông hộ tại huyện tri tôn tỉnh an giang (Trang 29 - 30)

Bảng 4.2 Đặc điểm nhân khẩu hộ.

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

Khoản mục Đơn vị tính Trung bình Độ lệch chuẩn

Số nhân khẩu Ngƣời/hộ 4,69 1,02

Diện tích đất trồng lúa Ha 36,79 22,28

Số lao động nam trên 15 tuổi Ngƣời/hộ 1,69 0,75

Số lao động nữ trên 15 tuổi Ngƣời/hộ 1,08 0,49

Số năm kinh nghiệm của chủ hộ Năm 24,67 8,84

Trình độ học vấn của chủ hộ Năm đi

học

6,01 3,20

Tuổi chủ hộ Năm 48,71 10,82

Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

Số tuổi chủ hộ 24 69 48,71 10,82

Số nhân khẩu 3 8 4,69 1,01

Số lao động nam 1 5 1,69 0,75

Độ tuổi trung bình của chủ hộ là 48,71 tuổi, chủ hộ có tuổi cao nhất là 69 tuổi và thấp nhất là 24 tuổi. Số nhân khẩu trung bình của mẫu điều tra là 4,69 ngƣời/hộ trong đó hộ thấp nhất là 3 ngƣời và hộ có số nhân khẩu cao nhất là 8 ngƣời. Số lao động nam trung bình là 1,69 ngƣời, cao nhất là 5 ngƣời, thấp nhất là 1 ngƣời, số lao động nữ trung bình là 0,56 ngƣời và cao nhất 3 ngƣời tham gia sản xuất lúa. Phần lớn số nhân khẩu của hộ đều tham gia trực tiếp vào quá trình lao động. Theo điều tra, lực lƣợng trực tiếp sản xuất lúa vẫn chỉ là chủ hộ ngƣời có độ tuổi tƣơng đối cao. Lực lƣợng lao động là thanh niên tham gia sản xuất cùng với chủ hộ, một số khác họ thƣờng chọn nhóm ngành nghề khác để làm việc khi có đủ khả năng lao động. Chỉ có số ít hộ là có nhiều thành viên tham gia sản xuất, phần lớn vẫn th lao động do có ít ngƣời tham gia sản xuất và độ tuổi của lực lƣợng lao động chính tham gia sản xuất lúa ngày càng cao và không thể đáp ứng yêu cầu phức tạp và vất vả của sản xuất lúa.

4.1.2 Trình độ học vấn

Trình độ học vấn đóng vai trị rất quan trọng trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. Trình độ càng cao sẽ giúp nông hộ tiếp cận với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật một cách dễ dàng và nhanh chóng, giúp tạo ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng và đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Trình độ cao sẽ giúp cho chúng ta có suy nghĩ thống hơn về việc thay đổi các tập quán trồng lạc hậu, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất góp phần nâng cao mức sống gia đình và phát triển xã hội. Trình độ học vấn của các chủ hộ đƣợc thể hiện trong bảng 4.3.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ hè thu của các nông hộ tại huyện tri tôn tỉnh an giang (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)