.6 Lý do chọn giống của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ hè thu của các nông hộ tại huyện tri tôn tỉnh an giang (Trang 35)

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

Qua bảng 4.6 cho thấy ngƣời nông dân chọn giống lúa mà họ đã trồng lâu năm chiếm tỷ lệ cao nhất 40% tƣơng đƣơng 28 trên 70 hộ trên địa bàn nghiên cứu. Vì giống lúa trồng lâu năm nên họ quen với đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của lúa từ đó sẽ dễ chăm sóc và phịng bệnh. Tuy nhiên loại giống trồng lâu năm sẽ có sức đề kháng kém với sâu bệnh và độ thuần chủng cũng giảm đi.

Bên cạnh đó nơng dân cũng quan tâm nhiều đến giống lúa bán đƣợc giá cao, giống này có 23 hộ lựa chọn với tỷ lệ 23%. Giống lúa bán đƣợc giá thì chi phí mua lúa giống cũng tỷ lệ thuận, mặc dù vậy tỷ lệ lựa chọn giống lúa này vẫn cao vì họ đã bắt đầu việc chuyển đổi giống để có hiệu quả sản xuất cao hơn. Ngoài ra các hộ trồng lúa cũng lựa chọn giống cho phẩm chất gạo tốt vì sẽ bán đƣợc giá cao hơn và tìm đầu ra cũng dễ hơn. Giống lúa cho năng suất cao và ít bệnh cũng là tiêu chí của ngƣời nơng dân, giống này có 15 hộ trồng tƣơng ứng với 21,43%. Giống do nhà nƣớc cung cấp và các lý do khác chiếm 0%.

Thông qua cách chọn giống trên cho thấy rằng các hộ nơng dân đang có xu hƣớng chuyển đổi giống để cho kết quả tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Thực tế các hộ làm lúa gần nhau họ cũng sẽ chọn giống lúa giống nhau để trồng, có sự chọn giống lúa khác nhau giữa các xã nhƣng lại giống nhau giữa các hộ trong xã. Khi lúa chín rộ thì bà con nơng dân ồ ạt bán vì bán lúa ƣớt nên khơng thể dự trữ lâu, lúc này cũng là thời điểm mà ngƣời thu mua sẽ mua với giá không cao.

Nguồn giống

Nguồn giống mua từ hàng xóm chiếm 12 hộ trên tổng 70 điều tra, tƣơng ứng với 17,14%, những hộ này thƣờng có diện tích canh tác nhỏ nên mua giống của hàng xóm cho tiện. Ngƣời nơng dân để lại lúa của vụ trƣớc làm giống cho vụ tiếp theo có 21 hộ tƣơng ứng với 30%, lúa giống vụ Hè Thu thƣờng là lúa của vụ Đông Xuân.

Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Đƣợc nhà nƣớc cung cấp 0 0

Cho năng suất cao, ít bệnh 15 21,43

Bán đƣợc giá cao 23 32,86

Giống trồng lâu năm 28 40,00

Phẩm chất gạo tốt 4 5,71

Bảng 4.7 Nơi mua giống lúa của nông hộ.

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

Nơi mua giống mà ngƣời nông dân lựa chọn chiếm tỷ lệ cao nhất đó là trung tâm giống chiếm 52,86%, tƣơng đƣơng 37 hộ trên 70 hộ điều tra. Các trung tâm giống mà nông dân thƣờng mua là trung tâm giống Hai Trƣờng tại Tà Đảnh, trung tâm giống lúa Sáu Đức thuộc xã Lƣơng An Trà hay các trung tâm ở Long Xuyên nhƣ Bình Đức...

Bà con nông dân cho rằng mua giống tại trung tâm họ an tâm hơn vì ít sợ dịch bệnh, nguồn giống xác nhận chất lƣợng tốt, tuy nhiên giá cao vì thế có nhiều hộ lựa chọn mua giống từ hàng xóm chi phí giống sẽ thấp hơn.

Bảng 4.8 Các trung tâm giống nông hộ thƣờng mua.

Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

Mật độ gieo sạ

Mật độ gieo trồng của từng hộ trồng lúa có sự chênh lệch, có hộ sạ dày có hộ sạ thƣa, tùy vào sự mất mát, thất thoát do dịch hại, thời tiết và thói quen mà các hộ sử dụng lƣợng giống khác nhau trên cùng 1 diện tích.

Mật độ gieo cao nhất là 30kg trên 1000m2, thấp nhất là 17kg, lƣợng giống trung bình là 19,91 kg trên 1000m2. Lƣợng giống gieo sạ trên cùng diện tích có sự chênh lệch khá cao là 12 kg, có nhiều lý do dẫn đến tình trạng này. Những hộ gieo lúa với lƣợng giống cao là do thói quen trồng của gia đình, sạ nhiều cây lúa sẽ dày trừ hao thất thoát, một lý do khác là do thời tiết hạt lúa nảy mầm khơng cao nên phải sạ thêm.

Hàng xóm 12 17,14

Trung tâm giống 37 52,86

Giống làm lại từ vụ Đông Xuân 21 30,00

Tổng 70 100,00

Trung tâm giống Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Hai Trƣờng (Tà Đảnh) 17 45,95

Sáu Đức (Lƣơng An Trà) 11 29,73

Bình Đức (Long Xuyên) 9 24,32

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.3 Mật độ gieo trồng lúa của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.

4.1.5.2 Thực trạng tiêu thụ Hợp đồng tiêu thụ

Hợp đồng tiêu thụ giữa các công ty lƣơng thực tại huyện Tri Tôn hay rộng hơn là tỉnh An Giang đối với nông dân trồng lúa trên địa bàn nghiên cứu còn hạn chế. Chỉ có 1 hộ là kí hợp đồng bao tiêu sản phẩm, cịn lại 69 hộ là khơng có ký hợp đồng bao tiêu. Hợp đồng bao tiêu sản phẩm giúp ngƣời nông dân giảm bớt rủi ro về giá cả, ép giá của thƣơng lái.

Quá trình tiêu thụ

Sau khi thu hoạch ngƣời nông dân thƣờng bán lúa tƣơi cho các thƣơng lái chiếm tỷ lệ cao 98,57%. Ngƣời nông dân thƣờng liên hệ với ngƣời mua thơng qua cị lúa, cách liên hệ này diễn ra thƣờng xuyên và là cách bán lúa quen thuộc của ngƣời nông dân. Thơng qua cị lúa ngƣời nơng dân dễ tìm đƣợc ngƣời mua nhƣng giá lúa cũng thấp đi một phần vì ngƣời cị lúa trung gian.

4.1.6 Nguồn vốn vay

Phần lớn nguồn vốn sản xuất nông nghiệp là tự có chiếm 57 hộ tƣơng đƣơng 81,43%, trong đó có 7 hộ mua thuốc BVTV và phân bón của các đại lý về sử dụng, đến khi thu hoạch xong rồi mới thanh tốn chi phí nhƣng khoảng chi phí thƣờng cao hơn, vì các đại lý nâng giá bán làm tăng chi phí sản xuất.

30 17 19,91 0 5 10 15 20 25 30 Cao nhất Thấp nhất Trung bình Đvt: kg/1.000m2

Các hộ vay tiền để sản xuất với số lƣợng là 13 hộ tƣơng ứng 18,57%, trong đó số ngƣời vay tiền trong khoảng từ 50 triệu đến 100 triệu có 8 hộ ứng với tỷ lệ 61,54%, còn lại là 5 hộ vay vốn trên 100 triệu tƣơng ứng 38,46%.

Nguồn vốn vay chủ yếu là ngân hàng Nơng nghiệp ở huyện, một số ít hộ vay của công ty tƣ nhân nên lãi suất thƣờng cao hơn. Lãi suất vay cao nhất là 17% năm, thấp nhất là 8%. Nguồn vốn vay cũng góp phần ảnh hƣởng đến lợi nhuận sản xuất, làm tăng chi phí vì phải trả lãi suất, hình thức trả lãi là trả theo quý và đến cuối năm phải trả vốn tùy vào khả năng chứ không bắt buộc phải hết vốn.

Bảng 4.9 Tình hình vay vốn sản xuất lúa của các nông hộ.

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÁC NƠNG HỘ TRỒNG LÚA HÈ THU Ở HUYỆN TRI CHÍNH CỦA CÁC NƠNG HỘ TRỒNG LÚA HÈ THU Ở HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG

4.2.1 Các khoản mục chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất lúa là yếu tố quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của việc sản xuất lúa của nơng hộ. Tổng chi phí sản xuất lúa bao gồm các khoản mục sau: Chi phí lao động thuê, chi phí lao động gia đình, chi phí phân bón, chi phí thuốc BVTV, chi phí giống, chi phí thuê đất, chi phí thu hoạch, chi phí xăng và dầu. Vì khi phỏng vấn các hộ trên địa bàn nghiên cứu, có nhiều hộ khơng nhớ rõ từng khoản chi phí phân bón và thuốc BVTV và do thiếu sót khi phỏng vấn nên hai khoản chi phí này sẽ gộp chung.

Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) Vay vốn Vay 13 18,57 Không vay 57 81,43 Số tiền vay (ngàn đồng) 50.000 - 100.000 8 61,54 >100.000 5 38,46 cp thu hoạch 10,47% cp lđ thuê 16,27% cp thuê đất 6,09% cp giống 5,67% cp xăng, dầu 5,00% cp phân, thuốc 56,50%

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

Bảng 4.10 Các khoản mục chi phí của sản xuất lúa.

Đvt:1.000đ/1.000m2

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

Chi phí giống

Giống là yếu tố quan trọng trong sản xuất lúa, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất đạt đƣợc. Chi phí giống có sự chênh lệch cao giữa các nơng hộ và chiếm 5,67% của tổng chi phí sản xuất lúa. Chi phí giống trung bình là 126,27 ngàn đồng, thấp nhất là 76,5 ngàn đồng, cao nhất là 249 ngàn đồng trên 1.000m2. Những hộ có chi phí giống cao là do hộ sử dụng giống lúa cao sản nên giá cao và do dùng nhiều loại giống, lƣợng giống mà các nông hộ gieo sạ khơng đồng đều, có hộ sạ dày, có hộ sạ thƣa, vì vậy chi phí giống cũng khác nhau.

Chi phí thuê đất

Khoản chi phí thuê đất cao nhất mà ngƣời nông dân chi trả là 3 triệu đồng trên 1000m2, thấp nhất là 0 đồng, chi phí th trung bình là 135,71 ngàn đồng tƣơng ứng 6,09% của tổng chi phí. Trong tổng số 70 hộ chỉ có 3 hộ thuê đất để mở rộng diện tích trồng lúa, tƣơng ứng 4,28% và 1 hộ khơng có đất sản xuất chiếm 1,43% nên có sự chênh lệch lớn chi phí th đất giữa các hộ. Các hộ cịn lại chỉ sản xuất trên diện tích đất mà họ sở hữu, tƣơng đƣơng 94,29%. Phần lớn các hộ hạn chế thuê đất để tăng diện tích sản xuất vì sau khi trừ các khoản chi phí thì lợi nhuận khơng thỏa mãn, thậm chí lỗ vốn khi sản xuất khơng đạt hiệu quả.

Chi phí phân bón và thuốc BVTV

Hạn chế lớn trong sản xuất của ngƣời nơng dân là họ khơng nhớ rõ về chi phí phân bón và thuốc BVTV đã dùng sau mỗi vụ. Họ chỉ nhớ khoảng chi phí sử dụng thuốc và phân bón, khơng nhớ là mình đã dùng lƣợng phân bao nhiêu và bao nhiêu thuốc, nên khơng thể kiểm sốt đƣợc lƣợng phân và thuốc dùng trong các vụ. Điều này làm cho các hộ thiếu kỹ năng phối hợp lƣợng phân và thuốc cho hợp lý.

Khoản mục Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch

chuẩn

Chi phí giống 76,5 249 126,27 43,18

Chi phí thuê đất 0 3.000 135,71 564,16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí phân, thuốc 550 2.200 1.273,06 275,40

Chi phí lao động thuê 0 1.400 362,56 244,55

Chi phí thu hoạch 0 500 233,43 63,33

Chi phí xăng, dầu 0 1.035 111,43 182,14

Phân bón là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa. Tùy vào kinh nghiệm, đặc điểm của đất và giống mà mỗi nơng hộ sử dụng lƣợng phân khác nhau vì thế chi phí sử dụng phân cũng khác nhau. Bên cạnh đó chi phí thuốc BVTV là loại chi phí đặc biệt quan trọng trong sản xuất lúa, thuốc BVTV đƣợc nơng dân sử dụng nhằm mục đích, dƣỡng cây, trừ sâu, kích thích ra hoa tuy nhiên mỗi nông hộ sử dụng thuốc khác nhau do đặc tính giống, tình hình sâu bệnh trên ruộng lúa. Có hộ sử dụng nhiều, ít phân bón và thuốc BVTV nên có sự chênh lệch cao về chi phí. Chi phí thuốc nơng dƣợc và phân bón chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi phí với 56,50%, chi phí lớn nhất là 2.200 ngàn đồng, thấp nhất là 550 ngàn đồng và chi phí phân bón và thuốc mà các hộ đã sử dụng trung bình là 1.273 ngàn đồng trên 1000m2. Những hộ chi trả chi phí cao là do lúa của họ nhiều sâu bệnh hại và dùng nhiều phân bón để kích thích cây lúa phát triển. Những hộ có chi phí thấp cho phân bón và thuốc nơng dƣợc là vì họ áp dụng chƣơng trình “ba giảm ba tăng”, giảm lƣợng phân bón và thuốc trừ sâu, dùng liều lƣợng phù hợp và vì lúa ít sâu bệnh hại.

Chi phí lao động thuê

Chi phí thuê mƣớn lao động trung bình của các hộ là 362,56 ngàn đồng, tƣơng ứng 16,27% trong tổng chi phí sau vụ lúa Hè Thu. Chi phí cao nhất là 1.400 ngàn đồng và thấp nhất là 0 đồng. Hộ có chi phí th lao động cao là do diện tích đất sản xuất lớn và ít lao động gia đình nên họ th ngƣời làm hầu hết các khâu làm đất, bón phân, xịt thuốc, sạ lúa, làm cỏ, bơm nƣớc. Ngƣợc lại những hộ chi trả phần chi phí thấp, cho việc thuê lao động là do họ tận dụng triệt để nguồn lao động gia đình, có máy bơm nƣớc phục vụ tƣới tiêu nên tiết kiệm đƣợc chi phí thuê mƣớn lao động.

Chi phí thu hoạch

Là chi phí nơng hộ th mƣớn các phƣơng tiện gặt đập để thu hoạch lúa ở giai đoạn lúa chín, chi phí này chiếm tỷ lệ 10,47% trong tổng chi phí sản suất lúa. Chi phí thu hoạch có sự chênh lệch thấp ở các nơng hộ do tính cạnh tranh của các chủ máy, giá có sự chênh lệch nhiều hay ít tùy vào ruộng lúa, ruộng lúa đứng, ruộng vì mƣa bão nên lúa sập thì có giá gặt khác nhau. Chi phí thu hoạch thấp nhất là 0 đồng do các hộ có máy gặt lúa nên khơng phải chi trả tiền thuê mƣớn thu hoạch lúa. Tuy nhiên hộ cũng phải chi trả khoảng chi phí mua xăng, dầu để thu hoạch lúa nhƣng sẽ tiết kiệm đƣợc một khoảng chi phí. Bên cạnh đó hộ phải trả khoảng chi phí cao nhất là 500 ngàn đồng do lúa đổ ngã rất khó thu hoạch và chi phí trung bình cho việc thu hoạch lúa là 233,43 ngàn đồng.

Chi phí xăng, dầu

Những hộ sản xuất lúa có máy bơm nƣớc và máy gặt lúa sẽ khơng chi trả chi phí cho việc th mƣớn ở hai khâu nầy nhƣng họ sẽ bỏ ra khoản chi phí mua xăng, dầu để phục vụ cho bơm nƣớc và thu hoạch lúa, chi phí này chiếm tỷ lệ 5,00% trong tổng chi phí sản suất lúa. So với việc thuê mƣớn thì lao động gia đình sẽ tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí hơn trong sản xuất.

4.2.2 Năng suất, giá bán, doanh thu và lợi nhuận trong sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

4.2.2.1 Năng suất và giá bán Năng suất

Năng suất là phần mong đợi là kết quả lao động và sản xuất của một vụ mùa. Năng suất đƣợc hiểu là sản lƣợng thu đƣợc trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Năng suất không những phụ thuộc các yếu tố đầu vào mà còn chịu ảnh hƣởng từ các yếu tố khác nhƣ: thời tiết, đất đai, hình thức canh tác, thời vụ. Năng suất cao cho thấy đƣợc việc sử dụng các yếu tố đầu vào của nơng dân có hiệu quả và ngƣợc lại năng suất thấp cho ta thấy nơng dân đang gặp khó khăn trong việc kết hợp các yếu tố đầu vào.

Bảng 4.11 Năng suất và giá bán lúa của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu

Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

Qua bảng 4.11 ta thấy năng suất trung bình của các hộ trồng lúa khá cao 728,43 kg/1000m2, có sự chênh lệch lớn giữa năng suất cao nhất với 900kg và năng suất thấp nhất chỉ có 60kg/1.000m2. Hộ có năng suất thấp là do lúa bị sâu bệnh hại nhiều, lúa bị sập làm hạt lúa bị úng và giống lúa khơng có sức kháng bệnh cao. Ngƣợc lại, những hộ có năng suất cao là do họ chọn giống sạch bệnh, sinh trƣởng tốt và đặc biệt là vùng đó lúa ít sâu bệnh nên khơng bị ảnh hƣởng lẫn nhau. Ngoài ra kỹ năng phối hợp các yếu tố đầu vào và kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất cũng ảnh hƣởng lớn đến năng suất lúa giữa các nông hộ.

Giá bán

Là số tiền mà ngƣời nơng dân có đƣợc khi bán một đơn vị sản phẩm. Sau khi thu hoạch nông dân trên vùng nghiên cứu đều bán lúa tƣơi, để khơng bị thất thốt hƣ hại trong lúa phơi, sấy và dự trữ. Giá bán một kg lúa trung bình của ngƣời nơng dân là 4,82 ngàn đồng. Giá thấp nhất là 3,8 ngàn đồng/kg, giá cao nhất là 5300 ngàn đồng/kg. Giá bán có phần chênh lệch nhƣ thế là do giống lúa mà ngƣời nơng dân trồng khác nhau nên có giá bán khác nhau và do ngƣời nơng dân cùng nhau bán khi lúa chín rộ đồng nên giá thấp hơn những

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ hè thu của các nông hộ tại huyện tri tôn tỉnh an giang (Trang 35)