.12 Doanh thu và lợi nhuận của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ hè thu của các nông hộ tại huyện tri tôn tỉnh an giang (Trang 42)

Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

Doanh thu trung bình trên diện tích 1.000m2

của nông dân sản xuất lúa vụ hè thu trên địa bàn nghiên cứu đạt đƣợc là 3.513,07 ngàn đồng, doanh thu đạt cao nhất là 4.664 ngàn đồng và thấp nhất 306 ngàn đồng. Doanh thu giữa các hộ có sự chênh lệch cao là do sự khác nhau về năng suất đạt đƣợc, giá bán giữa các nơng hộ. Một số nơng hộ có doanh thu cao là do năng suất lúa của họ cao và họ trồng các giống lúa cao sản, hạt lúa sáng đẹp, phẩm chất gạo tốt nhƣ OM4218 và OM6976 nên giá bán cao, dẫn đến doanh thu chênh lệch cao so với các hộ sản xuất giống quen thuộc và dễ trồng, nhƣng chất lƣợng hạt gạo không cao nhƣ IRR50404.

Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến hiệu quả tài chính của nơng hộ sản xuất lúa tại vùng nghiên cứu. Lợi nhuận trung bình của các nơng hộ sản xuất lúa vụ hè thu trên vùng nghiên cứu đạt đƣợc là 1.284,97 ngàn đồng/1.000m2

, hộ có lợi nhuận thấp nhất là – 2.483,5 ngàn đồng và có 5 trên tổng số 70 hộ bị lỗ. Hộ có lợi nhuận âm là do chi phí th đất cao cộng thêm các chi phí về vật tƣ nông nghiệp, năng suất thấp, sâu bệnh và lúa đỗ ngã và giá bán không cao nên họ không thu đƣợc lợi nhuận từ việc sản xuất lúa. Hộ có lợi nhuận cao nhất là 3.042 ngàn đồng, những hộ này thƣờng là những hộ có kỹ năng phối hợp các yếu tố đầu vào, luôn học hỏi tiếp thu và phát huy các thành tựu về KH-KT tiên tiến trong sản xuất nhƣ áp dụng “1 Phải 5 Giảm”, hạn chế thuê mƣớn lao động trong các khâu sản xuất cũng nhƣ kinh nghiệm trồng lúa lâu năm của họ.

4.2.4 Các tỷ số tài chính của nơng hộ

Bên cạnh lợi nhuận, các tỷ số tài chính là cơ sở để phân tích hiệu quả tài chính của hoạt động sản xuất. Các tỷ số tài chính cơ bản trong sản xuất lúa gồm doanh thu/chi phí, lợi nhuận/chi phí và lợi nhuận/doanh thu.

Bảng 4.13 Các tỷ số tài chính của nơng hộ.

Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014

Bên cạnh lợi nhuận, các tỷ số tài chính là cơ sở để phân tích hiệu quả tài chính của hoạt động sản xuất. Các tỷ số tài chính cơ bản trong sản xuất lúa

Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

Doanh thu 306 4.664 3.513,07 622,77

Lợi nhuận -2.483,5 3.042 1.284,97 971,66

Chỉ tiêu Đơn vị tính Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Doanh thu/Chi phí Lần -24,74 45,83 2,51

Lợi nhuận/Chi phí Lần -0,89 2,77 0,72

gồm doanh thu/chi phí, lợi nhuận/chi phí và lợi nhuận/doanh thu. Tỷ số trung bình giữa doanh thu và chi phí của nơng dân sản xuất lúa hè thu trên địa bàn nghiên cứu là 2,51 lần, điều này có nghĩa là ngƣời nơng dân bỏ ra 1.000 đồng chi phí sản xuất thì họ sẽ có 2.510 đồng doanh thu. Tỷ số trung bình của doanh thu/chi phí của nơng dân trên địa bàn nghiên cứu tại huyện Tri Tơn lớn hơn 1, có nghĩa là nơng dân sản xuất lúa đã đạt đƣợc hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ hè thu.

Tỷ số trung bình lợi nhuận/doanh thu đạt 0,24 > 0 cho thấy ngƣời nơng dân sản xuất lúa có lời. Có nghĩa là trong 1.000 đồng doanh thu thì trong đó có 240 đồng lợi nhuận. Tuy nhiên lợi nhuận cịn chƣa cao, chính vì thế ngƣời nơng dân cần khai thác triệt để lao động gia đình, hạn chế thuê mƣớn lao động để lấy công làm lời, chuyển đổi giống, áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất để tăng hiệu quả tài chính.

Tỷ số trung bình lợi nhuận/chi phí là 0,72 lần có nghĩa là khi ngƣời nơng dân bỏ ra ra 1000 đồng chi phí thì họ sẽ thu đƣợc 720 đồng lợi nhuận.

Nhƣ vậy thông qua giá trị trung bình của các tỷ số tài chính trong bảng 4.13 thì các hộ sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Tri Tơn nhìn chung đều đạt hiệu quả về mặt tài chính, vì các tỷ số tài chính đều dƣơng.

4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU HUYỆN LỢI NHUẬN CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG.

4.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa Hè Thu của nơng hộ

Nhằm phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến năng suất, ta thiết lập hàm sản xuất Cobb-Douglas với biến phụ thuộc là năng suất và các biến độc lập sau: lƣợng giống, chi phí thuốc BVTV và phân bón, chi phí lao động thuê, ngày công lao động gia đình, tập huấn (biến giả) và loại giống (biến giả). Vì trong q trình phỏng vấn nhiều hộ nơng dân chỉ cung cấp tổng chi phí của thuốc BVTV và phân bón, khơng thu thập đƣợc lƣợng phân mà họ sử dụng. Do họ sử dụng nhiều loại phân bón trộn chung với nhau, sử dụng phân bón cịn dƣ của vụ trƣớc và họ mua phân và thuốc nhiều lần mà không ghi chép lại, do đó khơng nhớ rõ từng khoản chi phí nên hai nhân tố này sẽ gộp thành một biến.

Qua kết quả thống kê từ bảng 4.14 ta thấy mức ý nghĩa của kiểm định F của mơ hình là 0,0002 < 1% nên mơ hình có ý nghĩa, các biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc. Hệ số R2

= 0,3311 cho thấy 33,11% sự biến động của năng suất lúa đƣợc giải thích bởi các nhân tố số lƣợng giống, ngày cơng lao động gia đình, chi phí lao động th, chi phí phân + thuốc BVTV, tập huấn và loại giống. Còn lại 68,89% bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác ngồi mơ hình.

Bảng 4.14 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ trồng lúa vụ Hè Thu tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Ghi chú: * ý nghĩa 10%, ** ý nghĩa 5%, *** ý nghĩa 1%, không ý nghĩa. Với 6 biến trong mơ hình trừ biến loại giống có hệ số khơng có ý nghĩa thống kê thì 5 biến cịn lại đều có hệ số có ý nghĩa là lƣợng giống, chi phí phân bón và thuốc BVTV, chi phí lao động th, ngày cơng lao động gia đình và tập huấn.

Lƣợng giống (LnX1):

Hệ số của biến LnX1 có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nên lƣợng giống sử dụng có ảnh hƣởng đến năng suất lúa của vụ Hè Thu và ảnh hƣởng theo tỷ lệ nghịch. Với hệ số α1 = - 2,761 và ở mức ý nghĩa 10%, nếu các yếu tố khác trong mơ hình khơng thay đổi, khi chi tăng lƣợng giống lên 1% thì năng suất lúa sẽ giảm đi 2,761%. Hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu thƣờng gieo sạ với lƣợng giống 20kg/1.000m2 nhƣng theo khuyến cáo thì lƣợng giống gieo sạ nên từ 100-120 kg/ha (1 ha = 10.000m2). Vì vậy nếu các hộ tăng thêm lƣợng giống gieo sẽ làm giảm năng suất lúa.

Chi phí thuốc BVTV và phân bón (LnX2)

Hệ số của biến LnX2 có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nên chi phí thuốc BVTV có ảnh hƣởng đến năng suất lúa của vụ và ảnh hƣởng tỷ lệ thuận. Nếu các yếu tố khác trong mơ hình khơng thay đổi, với hệ số α2 = 2,696 và ở mức ý nghĩa 1%, khi tăng chi phí thuốc BVTV và phân bón lên 1% thì năng suất lúa sẽ tăng 2,696%. Phân bón là yếu tố quan trọng khơng thể thiếu trong sản xuất nơng nghiệp, vì phân bón cung cấp các chất dinh dƣỡng cho cây trồng. Thuốc bảo vệ thực vật cũng quan trọng không kém, thuốc giúp ngƣời nơng dân phịng và trị sâu bệnh hại, đồng thời kích thích cây lúa sinh trƣởng phát triển, ra hạt, tạo năng suất. Vụ Hè Thu là vụ khó canh tác nhất do sâu bệnh phát triển và thời tiết thất thƣờng nên việc bón phân và phun thuốc với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên biến Nhân tố

Hệ số ƣớc lƣợng

Mức ý nghĩa

Hằng số -6,835 0,390

LnX1 Logarit của lƣợng giống -2,761 0,094*

LnX2 Logarit của cp phân bón và thuốc BVTV 2,696 0,000***

LnX3 Logarit của cp lao động thuê -0,226 0,075*

LnX4 Logarit ngày cơng lao động gia đình 1,720 0,089*

X5 Loại giống 0,301 0,529 X6 Tập huấn -0,805 0,085* Hệ số R2 0,3311 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,2674 Hệ số Prob > F 0,0002

liều lƣợng không thể theo nguyên tắc khuyến cáo về kĩ thuật. Thêm vào đó là sự kháng thuốc của sâu bệnh ngày càng cao nên dùng nhiều loại thuốc để phòng trừ sâu hại và tùy vào loại đất, giống lúa, thói quen các nơng hộ sẽ dùng lƣợng phân bón khác nhau. Tùy vào thời vụ, tình hình dịch hại, thời tiết và độ phì nhiêu của đất thì việc sử dụng phân bón và thuốc BVTV vừa phải sẽ làm tăng năng suất lúa, tuy nhiên nếu dùng liều lƣợng quá cao, lạm dụng thuốc và phân bón sẽ gây nên ơ nhiễm mơi trƣờng đất, làm tăng chi phí, gây hại cho cây lúa, giảm năng suất.

Chi phí LĐ thuê (LnX3)

Hệ số của biến LnX3 có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nên chi phí lao động th có ảnh hƣởng đến năng suất lúa của vụ và ảnh hƣởng tỷ lệ nghịch. Với hệ số α3 = - 0,226 và ở mức ý nghĩa 10%, nếu các yếu tố khác trong mơ hình khơng thay đổi, khi chi phí lao động thuê tăng lên 1% thì năng suất sẽ giảm đi 0,226%. Lao động th giúp nơng hộ hồn thành một số khâu trong sản xuất lúa, thay thế lao động gia đình tuy nhiên so với việc thuê mƣớn lao động thì lao động gia đình vẫn tốt hơn vì kinh nghiệm lâu năm, có những kỹ năng riêng và góp phần giảm chi phí trong sản xuất.

Ngày cơng LĐGĐ (LnX4)

Hệ số của biến LnX4 có ý nghĩa thống kê trong mơ hình và dƣơng nên ngày cơng lao động gia đình có ảnh hƣởng đến năng suất lúa của vụ. Nếu các yếu tố khác không thay đổi, với hệ số α4 = 1,720 và ở mức ý nghĩa 10%, khi tăng ngày cơng lao động gia đình lên 1% thì năng suất lúa tăng lên 1,720%. Điều này cho thấy ngày cơng lao động gia đình rất quan trọng, cùng với những kiến thức, kinh nghiệm lâu năm và kỹ năng riêng trong sản xuất góp phần làm tăng năng suất lúa.

Loại giống (X6)

Loại giống là một trong những yếu tố góp phần làm tăng năng suất lúa, tuy nhiên hệ số của biến loại giống mà nơng dân sử dụng trong mơ hình khơng có ý nghĩa. Có thể vì lƣợng giống mà hộ nơng dân sử dụng và năng suất chênh lệch không cao nên về mặt thống kê hệ số của biến loại giống khơng có ý nghĩa.

Tập huấn (X5)

Hệ số của biến tập huấn có ý nghĩa thống kê trong mơ hình, với hệ số α5 = -0,805 và ở mức ý nghĩa 10%, giả định các yếu tố khác không đổi, khi tham gia tập huấn thì năng suất lúa sẽ giảm đi 0,805%. Biến tập huấn ảnh hƣởng đến năng suất theo tỷ lệ nghịch, nguyên nhân chủ yếu là vì khả năng tiếp thu của các nông hộ và các buổi tập huấn của công ty BVTV An Giang chủ yếu là quảng cáo sản phẩm và công dụng của thuốc nông dƣợc, không đi sâu vào kiến thức khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa. Mặc dù qua các buổi tập huấn nông hộ đƣợc trang bị thêm những kiến thức phòng trừ sâu hại nhƣng còn thiếu kỹ năng về cải tạo đất và cung cấp dinh dƣỡng cho cây lúa. Mặt khác vì tình hình dịch hại và vì thời tiết luôn phát triển và thay đổi, hiện trạng bệnh hại và đất sản xuất nông nghiệp của mỗi nông hộ là khác nhau. Do đó việc áp

dụng những hƣớng dẫn của cán bộ chỉ phù hợp ở một thời điểm. Thêm vào đó số lần tập huấn trong năm chỉ có 3 lần, mỗi vụ thƣờng tập huấn một lần nhƣng với sự thay đổi về thời tiết và sự kháng thuốc ngày càng cao của sâu bệnh nên khi áp dụng nội dung của buổi tập huấn cho cả vụ sẽ không đạt kết quả nhƣ mong đợi, nên phần lớn nhiều hộ dựa vào kinh nghiệm sản xuất của bản thân để sản xuất.

4.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận lúa Hè Thu của nông hộ

Lợi nhuận trong sản xuất bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Trong đề tài này chỉ phân tích các yếu tố nhƣ: loại giống, kinh nghiệm, diện tích, học vấn và tập huấn là những nhân tố tác động đến lợi nhuận của nông hộ sản xuất lúa vụ Hè Thu trên địa bàn nghiên cứu. Từ kết quả thống kê bảng 4.15 ta thấy mức ý nghĩa của kiểm định F của mơ hình là 0,0000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 1% nên mơ hình có ý nghĩa, các biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc lợi nhuận. Hệ số R2 = 0,4508 cho thấy 45,08% sự biến động của lợi nhuận thu đƣợc từ trồng lúa ảnh hƣởng bởi các nhân tố học vấn, loại giống, diện tích, kinh nghiệm, tuổi chủ hộ và tập huấn. Còn lại 54,92% bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác ngồi mơ hình.

Bảng 4.15 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng lúa vụ Hè Thu tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Ghi chú: *** ý nghĩa 1%, ** ý nghĩa 5%,* ý nghĩa 10%, không ý nghĩa.

Học vấn (X1)

Hệ số ƣớc lƣợng của biến học vấn có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng, với hệ số b1 = 5,529 giả định các yếu tố khác trong mơ hình khơng thay đổi, khi trình độ học vấn của nơng hộ tăng thêm 1 lớp thì lợi nhuận sản xuất lúa sẽ tăng thêm 5,529 ngàn đồng. Học vấn đóng vai trị quan trọng trong sản xuất lúa thời hiện đại, tuy nhiên học vấn của chủ hộ cịn thấp do đó khi trình độ càng cao càng dễ dàng tiếp cận và trao dồi những kiến thức, kỹ năng trong

Tên biến Nhân tố Hệ số ƣớc lƣợng Mức ý nghĩa

Hằng số -2863,41 0,000 X1 Học vấn 5,529 0,000*** X2 Loại giống 173,137 0,375 X3 Tập huấn -77,181 0,011** X4 Diện tích 0,265 0,953 X5 Kinh nghiệm 19,013 0,078* Hệ số R2 0,4508 Hệ số R2 điều chỉnh 0,4079 Hệ số Prob > F 0,0000

sản xuất thông qua sách, báo, báo cáo, hội thảo chuyên ngành. Ngoài ra học vấn ảnh hƣởng lên khả năng tiếp cận vốn vay của nông hộ và sử dụng hiệu quả kiến thức khoa học sản xuất đƣợc chuyển giao. Nông hộ ngày nay khơng cịn canh tác lạc hậu mà vừa sản xuất vừa vừa học hỏi và tiếp thu, tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sản xuất, thơng tin thị trƣờng thơng qua internet một hình thức truyền thơng hiện đại và phổ biến trong xã hội ngày nay.

Loại giống (X2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả thống kê cho thấy hệ số của biến loại giống khơng có ý nghĩa trong mơ hình. Thực tế thì loại giống góp phần tăng năng suất và ảnh hƣởng đến lợi nhuận vì tùy loại giống sẽ có những đặc tính và phẩm chất phù hợp với điều kiện sản suất.

Tập huấn (X3)

Hệ số của biến tập huấn có ý nghĩa thống kê nên có ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Giả định các yếu tố khác không đổi, với hệ số b3 = -77,181 và ở mức ý nghĩa 5%, khi tham gia tập huấn thì lợi nhuận sẽ giảm đi 77,181 ngàn đồng. Một trong những lý do khi nông hộ tham gia tập huấn làm giảm lợi nhuận là vì chất lƣợng của buổi tập huấn chƣa cao. Các cán bộ công ty BVTV An Giang chủ yếu giới thiệu sản phẩm thuốc mới và công dụng, không hƣớng dẫn nhiều những kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất nhƣ sử dụng những loại phân bón nào, liều lƣợng phân bón, số lần bón, thời điểm bón và cách cải tạo đất. Bên cạnh đó nhiều hộ nơng dân khơng nắm bắt và tiếp thu hết những chỉ dẫn của các các bộ tập huấn, nên không thể áp dụng và phát huy tốt kiến thức đã đƣợc học vào sản xuất. Mặt khác vì tình hình dịch hại và vì thời tiết ln phát triển và thay

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ hè thu của các nông hộ tại huyện tri tôn tỉnh an giang (Trang 42)