Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014
Nhìn chung các hộ nơng dân trồng lúa đều có kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất, phần lớn kinh nghiệm trên 10 năm. Chỉ có 4 hộ có kinh nghiệm dƣới 10 năm do đây là những hộ cịn trẻ mới lập gia đình và có cuộc sống riêng. Tần số hộ có kinh nghiệm sản xuất lúa từ 10 đến 30 chiếm 50 hộ với tỷ lệ 71,43%. Số hộ có kinh nghiệm trồng lúa trên 30 là 16 hộ tƣơng ứng 22,86%, đây là những hộ có tuổi thọ khá cao và gắn bó với nền sản xuất lúa lâu đời.
Số năm kinh nghiệm Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)
>10 năm 4 5,71
10-20 năm 16 22,86
21-30 năm 34 48,57
>30 năm 16 22,86
Nhờ vào kinh nghiệm lâu năm các hộ có nhiều kỹ năng trong phịng và trị bệnh, là một trong những yếu tố góp phần rất lớn dẫn đến sự thành cơng của một mơ hình sản xuất, nó giúp ngƣời sản xuất sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên không phải lúc nào kinh nghiệm cũng giúp nông dân luôn đạt hiệu quả trong sản xuất, mà bên cạnh đó cần phải trau dồi kỹ thuật nhằm nâng cao kiến thức giúp sản xuất đạt hiệu quả hơn nữa.
4.1.4 Trình độ kĩ thuật (tham gia tập huấn)
Bảng 4.5 Tình hình tham gia tập huấn của nơng hộ.
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014.
Mục tiêu và nội dung chủ yếu của chính sách khuyến nơng là truyền bá kiến thức, kinh nghiệm sản xuất cho từng hộ nơng dân, từ đó giúp họ đƣa ra những quyết định đúng đắn trƣớc những tình huống bất ngờ trong quá trình sản xuất. Các hình thức chủ yếu hiện nay là các lớp tập huấn, hội thảo, các chƣơng trình trực tiếp….với mục đích giúp nơng hộ có thể ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật nhƣ cách cải tạo đất, sử dụng các giống mới sạch bệnh, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đúng loại, đúng liều lƣợng…và mang đến kết quả mong muốn cuối cùng là tăng năng suất sản xuất trên cùng diện tích đất canh tác.
Theo kết quả điều tra từ bảng 4.5 có 29 trên tổng số 70 hộ tham gia tập huấn, chiếm 41,43%, số hộ không tham gia tập huấn là 41 hộ, ứng với 58,57%. Trong đó có 18 trên 41 hộ đƣợc mời tham gia hội thảo từ các cán bộ công ty thuốc nhƣng không đến dự. Lý do các hộ bận việc đồng án nên không tham gia, một số không đƣợc mời, còn một số khác họ khơng muốn đi vì khơng áp dụng đƣợc kĩ thuật, theo hƣớng dẫn và vì họ đã quen với cách mà họ trồng, họ không muốn thay đổi. Tuy nhiên, hội thảo cũng có hạn chế là do phần lớn hội thảo cũng chỉ nhằm mục đích quảng cáo sản phẩm thuốc mới, cung cấp thơng tin về tình hình dịch bệnh và đƣa ra giải pháp nhằm giúp nông dân hạn chế thiệt hại trong quá trình trồng lúa.
Những hộ quan tâm và áp dụng KH-KT ngoài việc trực tiếp tham gia hội thảo các hộ nông dân cịn theo dõi các chƣơng trình hỏi đáp cùng nhà nơng, tập huấn kĩ thuật, khuyến nông, … của các kĩ sƣ nơng nghiệp và các cán bộ khuyến nơng. Từ đó giúp ngƣời nơng dân học hỏi đƣợc những kiến thức mới, cải thiện kỹ thuật trồng lúa, tăng năng suất.
Việc không tham gia các lớp tập huấn hay các lớp tập huấn còn hạn chế là yếu tố bất lợi cho ngƣời nơng dân. Vì khi tham gia tập huấn ngƣời nơng dân có thể hạn chế đƣợc một số chi phí khơng cần thiết trong sản xuất lúa. Ngoài ra các lớp tập huấn thƣờng chú trọng vào việc hạn chế sử dụng thuốc BVTV
Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)
Có tập huấn (hội thảo) 29 41,43
Khơng có tập huấn 41 58,57
q nhiều có thể làm ơ nhiễm mơi trƣờng, lãng phí, gây hại cho lúa, ... bên cạnh đó tham gia tập huấn kỹ thuật nông dân đƣợc tiếp cận với nhiều phƣơng thức sản xuất mới, áp dụng các tiến bộ KH-KT vào sản xuất.
Nơi mà hội thảo lựa chọn tổ chức là nhà của hộ nơng dân có khơng gian rộng rãi, ngƣời trồng lúa có năng suất cao hay nhà của nơng dân giỏi và sẽ là nơi tổ chức hội thảo thƣờng xuyên. Các cán bộ hỗ trợ kỹ thuật cho ngƣời nông dân là nhân viên của của các công ty thuốc BVTV An Giang và công ty BVTV Tân Thành.
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2014
Hình 4.1 Cán bộ tập huấn cho nông hộ.
Cán bộ tham gia tập huấn cho các hộ nông dân phần lớn là nhân viên công ty thuốc BVTV An Giang với 26 trên 29 cán bộ tƣơng đƣơng 89,66%, nhân viên công ty BVTV Tân Thành chiếm tỷ lệ thấp với 10,34%.
Việc công ty thuốc BVTV tập huấn cho nông dân nhiều hơn công ty BVTV Tân Thành, chủ yếu là do mạng lƣới đại lý thuốc của BVTV An Giang rộng và phổ biến với ngƣời nông dân ở địa bàn nghiên cứu. Các chƣơng trình quảng bá sản phẩm của công ty hoặc các chƣơng trình tri ân khách hàng thƣờng xuyên nên nông dân đƣợc các nhân viên thuốc BVTV An Giang tập huấn nhiều và số lần tập huấn trung bình là 3 lần trên năm.
4.1.5 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ 4.1.5.1 Thực trạng sản xuất 4.1.5.1 Thực trạng sản xuất
Giống: Giống lúa là một trong những nhân tố quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp. Việc lựa chọn giống lúa hợp lý sẽ mang đến hiệu quả cao trong sản xuất. Qua điều tra tình hình sử dụng giống của các nông hộ sản xuất lúa hè thu 2014 trên địa bàn nghiên cứu thì các giống lúa mà nơng hộ dùng thƣờng là: IR50404, OM6976, OM4218, AB10.
89,66% 10,43% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% 90,00% BVTV An Giang BVTV Tân Thành Khác
Hình 4.2 Các loại giống nơng dân sử dụng trong vụ lúa Hè Thu.
Giống lúa mà nông dân lựa chọn nhiều nhất trong vụ hè thu trên địa bàn nghiên cứu là giống IR50404 chiếm 61,43% trên tổng số 70 điều tra, tƣơng đƣơng 43 trên 70 hộ. Lý do nông dân chọn giống IR50404 là đặc tính thời gian sinh trƣởng ngắn, năng suất cao dễ canh tác và ngƣời nơng dân có kinh nghiệm trồng giống lúa này lâu năm. Tuy nhiên theo thời gian giống lúa này lại có nhiều nhƣợc điểm nhƣ: kháng bệnh yếu, dễ đổ ngã, phẩm chất gạo kém vì thế một số giống lúa đƣợc lai tạo nằm thay thế giống IR50404.
Giống AB10 là giống lúa đƣợc lai tạo ra từ IR50404 có phẩm chất gạo tốt và giá bán cao hơn. Tuy AB10 có phẩm chất gạo tốt hơn IR50404 nhƣng vẫn cịn đặc điểm dễ đỗ ngã. Ngồi ra giống này do ngƣời nông dân lai tạo chƣa khắc phục đƣợc nhiều khuyết điểm nên sự lựa chọn chiếm tỷ lệ thấp nhất 5,71%.
OM4218 là giống lúa có năng suất cao và ổn định nhƣng chịu phèn kém, chiếm 21,43% sự lựa chọn của ngƣời nông dân. Tỷ lệ 11,43% là sự lựa chọn giống OM6976, giống lúa có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao trong gạo, cây cứng cáp, đẻ nhánh khỏe, khả năng kháng trung bình rầy nâu, đạo ơn, có khả năng chống chịu mặn, phèn khá tốt cho năng suất khá cao. Với những đặc tính của OM6976 giống lúa này sẽ là lựa chọn tốt để sản xuất lúa vụ Hè Thu.
Lý do chọn giống
Nhìn chung các hộ trồng lúa chọn giống theo kinh nghiệm, tập quán, đất đai và bảng 4.6 thể hiện các lý do chọn giống của nông dân.
IRR50404 61,43% OM4218 21,43%
OM6976 11,43% AB10 5,71%