.9 Đặc điểm các đơn vị cảnh quan huyện Ba Vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 73 - 91)

Số loại CQ Kiểu TTV Độ cao (m) Loại đất Độ dốc (◦) Tầng dày (cm) TPCG KN tưới tiêu Rừng kín thƣờng Thịt TB Kém

Số loại CQ Kiểu TTV Độ cao (m) Loại đất Độ dốc (◦) Tầng dày (cm) TPCG KN tưới tiêu 2 Rừng trồng 800-1000 Fa 8-15 70-100 Thịt TB TB 3 Rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động 800-1000 Fs 8-15 50-70 Thịt TB Kém 4 Rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động 350-450 Fa >15 50-70 Thịt TB Kém 5 Rừng trồng 350-450 Fa 15-20 50-70 Thịt TB TB 6 HST nông nghiệp 350-450 Fa <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 7 Rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động 350-450 Fs 15-20 50-70 Thịt TB Kém 8 Rừng trồng 350-450 Fs 8-15 70-100 Thịt TB TB 9 HST nông nghiệp 350-450 Fs <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 10 HST nông nghiệp 350-450 Fp <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 11 Rừng trồng 350-450 Fj 3-8 50-70 Thịt nhẹ Tốt 12 Rừng trồng 350-450 D <3 50-70 Thịt TB TB 13 HST nông nghiệp 350-450 D <3 30-50 Cát pha TB 14 Rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động 75-200 Fa 3-8 30-50 Thịt nhẹ Kém 15 Rừng trồng 75-200 Fa <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 16 HST nông nghiệp 75-200 Fa <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 17 Rừng trồng 75-200 Fs 3-8 50-70 Thịt TB TB 18 HST nông nghiệp 75-200 Fs 3-8 50-70 Thịt nhẹ TB 19 Rừng trồng 75-200 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 20 HST nông nghiệp 75-200 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 21 HST nông nghiệp 75-200 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ TB 22 Rừng trồng 400-600 Fa 15-20 50-70 Thịt TB TB 23 HST nông nghiệp 400-600 Fa <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 24 HST nông nghiệp 400-600 Fs <3 70-100 Thịt TB Tốt 25 HST nông nghiệp 400-600 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 26 HST nông nghiệp 400-600 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 27 HST nông nghiệp 400-600 D <3 30-50 Cát pha Tốt

Số loại CQ Kiểu TTV Độ cao (m) Loại đất Độ dốc (◦) Tầng dày (cm) TPCG KN tưới tiêu 29 HST nông nghiệp 40-100 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 30 HST nông nghiệp 40-100 Fp 3-8 50-70 Thịt nhẹ Tốt 31 HST nông nghiệp 40-100 D 3-8 50-70 Thịt TB Tốt 32 HST nông nghiệp 40-80 Fa 3-8 30-50 Thịt nhẹ TB 33 HST nông nghiệp 40-80 Fs 3-8 50-70 Thịt TB Tốt 34 HST nông nghiệp 40-80 Fs <3 50-70 Thịt TB Tốt 35 HST nông nghiệp 40-80 Fl 3-8 50-70 Thịt nhẹ TB 36 Rừng trồng 40-80 Fd 3-8 70-100 Thịt TB Tốt 37 Rừng trồng 40-80 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 38 HST nông nghiệp 40-80 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 39 Rừng trồng 40-80 Fq <3 30-50 Cát pha Tốt 40 HST nông nghiệp 40-80 Fq <3 30-50 Cát pha Tốt 41 HST nông nghiệp 40-80 D <3 30-50 Thịt nhẹ TB 42 Rừng trồng 8-10 Fs 8-15 50-70 Thịt TB Kém 43 HST nông nghiệp 8-10 Fs <3 70-100 Thịt TB Tốt 44 Rừng trồng 8-10 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 45 HST nông nghiệp 8-10 Fp <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 46 HST nông nghiệp 8-10 Fq <3 30-50 Cát pha TB 47 HST nông nghiệp 8-10 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 48 HST nông nghiệp 8-10 Fj <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 49 HST nông nghiệp 8-10 Fd 3-8 30-50 Thịt TB Tốt 50 HST nông nghiệp 8-10 Pk 3-8 30-50 Thịt TB Tốt 51 HST nông nghiệp 8-10 B <3 30-50 Thịt TB Tốt 52 HST nông nghiệp 6-7 Fs <3 50-70 Thịt TB Tốt 53 HST nông nghiệp 6-7 Fj <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 54 HST nông nghiệp 6-7 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 55 HST nông nghiệp 6-7 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 56 HST nông nghiệp 6-7 Fq <3 30-50 Cát pha Tốt

Số loại CQ Kiểu TTV Độ cao (m) Loại đất Độ dốc (◦) Tầng dày (cm) TPCG KN tưới tiêu 58 HST nông nghiệp 6-7 Pk <3 50-70 Thịt TB Tốt 59 HST nông nghiệp 7-8 Pb <3 50-70 Thịt TB Tốt 60 HST nông nghiệp 7-8 Pk <3 30-50 Thịt TB Tốt

Chương 3: ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI VÀ ĐỊNH HƯỚNG

SỬ DỤNG HỢP LÝ CẢNH QUAN HUYỆN BA VÌ

3.1. Đánh giá cảnh quan cho phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp 3.1.1. Lựa chọn cây trờng đánh giá

Mục đích đánh giá cảnh quan là đánh giá mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng, cụ thể là đánh giá các loại cảnh quan cho mục đích phát triển du lịch, nông, lâm nghiệp của huyện Ba Vì. Do đó, việc lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu mang tính lãnh thổ, chỉ phục vụ trong lãnh thổ nghiên cứu và các chỉ tiêu mang tính khái quát hơn. Tùy theo số lƣợng của các chỉ tiêu và mức độ quan trọng của mỗi chỉ tiêu đối với sự phát triển của từng ngành mà việc xác định trọng số của các chỉ tiêu sao cho phù hợp. Đối với từng ngành cụ thể mà có các hệ thống chỉ tiêu khác nhau và các chỉ tiêu này có sự phân hóa rõ rệt trên lãnh thổ nghiên cứu. Để lựa chọn các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá cho các ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và du lịch luận tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh giữa nhu cầu sinh thái của các ngành và đặc điểm của các đơn vị cảnh quan kết hợp với ma trận tam giác để tiến hành lựa chọn trọng số cho từng chỉ tiêu đánh giá trên nguyên tắc :

- Các loại cây trờng đã phát triển ở huyện Ba Vì, có giá trị kinh tế cao, có khả năng phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân, khả năng cải tạo, bảo vệ môi trƣờng tốt.

- Đảm bảo sự phù hợp với Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp; phù hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện, Quy hoạch sử dụng đất của huyện.

Qua tham khảo các báo cáo về tình kinh phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của huyện, báo cáo hàng năm về ngành nông nghiệp của huyện tác giả đã lựa chọn ra 02 loại cây đại diện gồm cây chè (cây lâu năm), cây đậu tƣơng (cây hàng năm), cây keo tai tƣợng.

3.1.2. Đặc trưng sinh thái của các loại cây trồng

a. Yêu cầu sinh thái của cây chè

Theo nhiều nguồn tƣ liệu nghiên cứu cho rằng chè có ng̀n gốc từ Vân Nam Trung Quốc. Một số học giả ngƣời Anh cho rằng chè có ng̀n gốc từ Ấn Độ. ở nƣớc ta chè đƣợc trồng cách đây khoảng hơn 100 năm, hiện nay đƣợc trồng nhiều ở Phú

Thọ, Thái Nguyên. Chè có nhiều loại: chè Trung Quốc, chè Shan, chè Ấn Độ… chúng đều có những đặc tính sinh lý, sinh thái tƣơng tự nhau.

Về đất đai, cây chè yêu cầu không nghiêm ngặt lắm. Song, đất trờng chè thích hợp nhất là loại đất tốt, nhiều mùn, chua, tơi xốp, có tầng canh tác dày, mực nƣớc ngầm sâu… Để chè sinh trƣởng phát triển tốt, cho năng suất cao thì phải trên các loại đất tốt, có hàm lƣợng mùn trên 2%, N tổng số trên 0,2%, cây chè ƣa đất chua có độ pH: 4,5-5,5 và ký Ca++.

Trong khi đó, địa hình có ảnh hƣởng rất lớn tới cây chè. Cây chè thƣờng thích hợp với những sƣờn đất dốc có độ dốc từ 8-100

, tối đa không quá 250

. Phẩm chất của cây chè chịu ảnh hƣởng bởi độ cao tuyệt đối so với mặt nƣớc biển, độ cao trồng chè càng tăng thì phẩm chất chè càng tốt, thích hợp nhất từ 500-800 so với mực nƣớc biển. Độ cao tạo nhiệt độ thích hợp cho cây chè, tạo cho cây chè tích luỹ đƣợc nhiều dầu thơm và tanin.

Do cây chè xuất thân từ vùng cận nhiệt đới nên giới hạn nhiệt độ thích hợp là từ 15-280c với tổng tích ơn hàng năm đạt 40000c. Nhiệt độ giới hạn cho sinh trƣởng của chè là 100c, dƣới 100c cây chè tạm ngừng sinh trƣởng, 200c chè sinh trƣởng mạnh, trên 300c chè sinh trƣởng chậm lại và nếu cao hơn sẽ gây hại. Nhiệt độ còn là yếu tố chính quyết định thời gian thu hoạch búp trong năm.

Về điều kiện lƣợng mƣa và độ ẩm, cây chè yêu cầu một lƣợng nƣớc lớn, thấp nhất là 1.000 mm, trung bình từ 1500-2000mm. Ngồi ra, cây chè cịn u cầu lƣợng mƣa phân bố đều trong năm qua các tháng, trung bình trên dƣới 100 mm/tháng. Tuy nhiên, cây chè khơng chịu úng vì vậy đất cần có điều kiện thốt nƣớc tốt. Chè yêu cầu độ ẩm khơng khí cao, trong suốt thời kỳ sinh trƣởng độ ẩm khơng khí thích hợp với chè từ 75-80%, độ ẩm của đất cũng từ 80-85%. Nếu tháng nào thiếu nƣớc hoặc thiếu ẩm phải tƣới nƣớc bổ sung và giữ ẩm cho chè nhất là trong mùa khô hạn.

Chè là loại cây ƣa sáng, đờng thời cũng có khả năng chịu đƣợc bóng râm nhất là trong thời kỳ chè con. Chè rất thích hợp với ánh sáng tán xạ. Trong điều kiện chè đƣợc che bóng thì lá chè xanh đậm, lóng dài, ít búp, búp non…đờng thời hàm lƣợng vật chất có N trong búp tăng (cafein, protit…), đem chế biến thì có chất lƣợng tốt.

b. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương

Đậu tƣơng (Glycine max (L) Merr.) còn gọi là đậu nành là một cây trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Khó có thể có tìm thấy một cây trờng nào có tác dụng

nhiều mặt nhƣ cây đậu tƣơng. Sản phẩm của nó làm thực phẩm cho con ngƣời, thức ăn cho gia súc nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất khẩu và là cây cải tạo đất tốt. Vì thế cây đậu tƣơng đƣợc gọi là "Ơng Hồng trong các loại cây họ đậu ". Sở dĩ cây đậu tƣơng đƣợc đánh giá nhƣ vậy bởi lẽ cây đậu tƣơng có giá trị rất toàn diện. Hiện nay, từ hạt đậu tƣơng ngƣời ta đã chế biến ra đƣợc trên 600 sản phẩm khác nhau, trong đó có hơn 300 loại làm thực phẩm đƣợc chế biến bằng cả phƣơng pháp cổ truyền, thủ công và hiện đại dƣới dạng tƣơi, khô và lên men vv... nhƣ làm giá, đậu phụ, tƣơng, xì dầu vv... đến các sản phẩm cao cấp khác nhƣ cà phê đậu tƣơng, bánh kẹo vv... Đậu tƣơng còn là vị thuốc để chữa bệnh, đặc biệt là đậu tƣơng hạt đen, có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dạ dày và ruột. Đậu tƣơng là thức ăn tốt cho những ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng, thấp khớp, thần kinh suy nhƣợc và suy dinh dƣỡng.

Mặc dù có rất nhiều cơng dụng nhƣng cây đậu tƣơng là loại rất dễ thích nghi. Các yêu cầu về mặt sinh thái tƣơng đối rộng :

- Nhiệt độ: đậu tƣơng là loại cây ƣa nhiệt độ ấm. Đậu tƣơng có thể trờng đƣợc trong những vùng nào nhiệt độ trong suất thời gian sinh trƣởng lừ 1700 đến 29000

C và nhiệt độ ban đêm không thấp dƣới 150C (Lawn, 1982). Cây đậu tƣơng ƣa nhiệt độ cao nhƣng tuỳ theo thời kỳ sinh trƣởng khác nhau mà yêu cầu nhiệt độ khác nhau.

- Nƣớc : Trong cả vụ, nhu cầu nƣớc đối với cây đậu tƣơng dao động từ khoảng 350 tới 800mm (Mayer và cs, 1992). Nhƣng nhu cầu nƣớc phụ thuộc vào độ dài thời gian sinh trƣởng, tốc độ phát triển của cây trƣớc khi phủ kín đất và lƣợng nƣớc sẵn có trong đất. Trong suốt thời gian sinh trƣởng, nhu cầu nƣớc của cây không đồng đều qua các giai đoạn.

- Đất : Cây đậu tƣơng không u cầu nghiêm khắc về đất trờng, nói chung loại đất nào trồng đƣợc các cây hoa màu nhất là ngơ đều trờng đƣợc cây đậu tƣơng. Có thể trờng trên đất đỏ, đất xám, đất phù sa, đất giồng cát. Đậu tƣơng chịu mặn và chịu chua kém hơn nhiều cây trờng khác.

- Độ dốc: Thích hợp nhất trờng đậu tƣơng ở độ dốc 0-8 độ.

- TPCG: Đậu tƣơng thích hợp với những loại đất có thành phần cơ giới nhẹ. - Tầng dày: rễ cây đậu nành tập trung ở tầng đất mặt 30 – 40 cm, độ ăn lan khoảng 20 - 40 cm vì vậy tầng dày đất thích hợp nhất là >50cm.

c. Yêu cầu sinh thái của cây keo tai tượng

Các loài keo đƣợc đƣa vào nƣớc ta từ những năm 1960, là loài sinh trƣởng và phát triển nhanh, đờng thời lại có khả năng cải tạo đất cao, trong đó cây keo tai tƣợng đƣợc coi là một trong các lồi có triển vọng nhất cho trờng rừng đa mục đích : phịng hộ, cải tạo đất và cung cấp nguyên liệu. Keo tai tƣợng là loại cây tƣơng đối dễ trồng, yêu cầu về điều kiện sinh thái khơng q khắt khe.

- Nhiệt độ thích hợp cho cây keo tai tƣợng sinh trƣởng và phát triển là >230C, nhiệt độ của tháng thấp nhất là >130

C.

- Lƣợng mƣa : yêu cầu lƣợng mƣa trung bình từ 1.500mm trở lên. - Độ cao từ 300-500m là điều kiện lý tƣởng cho cây phát triển.

- Cây keo phát triển thuận lợi trên các loại đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá sét, phù sa cổ, macma axit, đất dốc tụ,… những loại đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình. Độc dốc >20 độ ít thích hợp cho cây phát triển.

- Độ dày tầng đất hữu hiệu từ 50cm trở lên.

3.1.3 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu

Việc lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá cần phải dựa trên các nguyên tắc sau : - Các chỉ tiêu đánh giá phải phải ánh đƣợc sức ảnh hƣởng đến sự phát triển của một số cây trồng đƣợc lựa chọn trên địa bàn nghiên cứu.

- Tùy thuộc vào nhu cầu sinh thái của các loại cây trờng mà có thể lựa chọn số lƣợng và phân cấp chỉ tiêu cho phù hợp.

Đối với tất cả các ngành sản xuất các yếu tố nhƣ đất, nƣớc, khí hậu, địa hình có vai trị rất quan trọng và không thể thiếu cho sự phát triển của ngành này. Tuy nhiên trên lãnh thổ huyện Ba Vì những đặc trƣng về khí hậu tƣơng đối đờng đều, hệ thống sông suối dày đặc, đặc biệt huyện đƣợc bao phủ bởi 2 con sông lớn (Sông Hồng và sơng Đà). Vì vậy các yếu tố khí hậu và nƣớc là những yếu tố chung, tác giả đã bỏ qua các yếu tố này khi đánh giá cho sự phát triển nơng nghiệp huyện Ba Vì. Do đó tác giả đã đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá đối với ngành nông, lâm nghiệp nhƣ sau:

- Loại đất: Đây là yếu tố tổng hợp và quan trọng hàng đầu trong sản xuất nơng nghiệp, khái qt đƣợc nhiều đặc tính chung và khả năng sử dụng. Trên lãnh thổ huyện Ba Vì có 12 loại đất gờm: đất phù sa đƣợc bồi hàng năm (Pb); đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm (Pk); đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B); đất vàng nhạt trên cát kết (Fq); Đất vàng đỏ trên riolit; đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs); đất nâu

vàng trên phù sa cổ (Fp); đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc (Fl); đất mùn vàng đỏ trên đá magma riolit; đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D); đất đỏ vàng trên đá biến chất (Fj); đất đỏ vàng trên đá magma bazơ (Fd).

- Độ dốc: Ảnh hƣởng đến độ phù đất và các phƣơng thức canh tác, sử dụng đất. Độ dốc là một trong những yếu tố quan trọng làm gia tăng q trình xói mịn, rửa trôi đất. Độ dốc không chỉ đƣợc xem xét ở giới hạn với việc bố trí các loại cây trờng mà còn liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng đất. Căn cứ vào bản đồ độ dốc lãnh thổ nghiên cứu có thể chia độ dốc thành 6 cấp độ dốc: <3o

, 3o-8o, 8o-15o, 15o-20o, 20o-25o, >25o.

- Tầng dày: giúp cho việc đánh giá đƣợc tiềm năng dự trữ dinh dƣỡng trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 73 - 91)