Chƣơng 2 : ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.2. Đặc điểm cảnh quan huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
2.2.1 Bản đờ cảnh quan huyện Ba Vì, TP. Hà Nội
Trên cơ sở kế thừa hệ thống phân loại cảnh quan của các tác giả trong và ngoài nƣớc; dựa trên các nguyên tắc truyền thống trong nghiên cứu cảnh quan là (1) phát sinh, (2) tổng hợp, (3) đồng nhất tƣơng đối và sự đa dạng giữa các thành phần cấu tạo cảnh quan, mối liên hệ của thành phần cấu tạo trong cấu trúc đứng của mỗi cảnh quan, luận văn đã tập hợp các đơn vị cảnh quan theo hệ thống phân vị từ cấp cao xuống cấp thấp nhƣ sau: Kiểu cảnh quan – Lớp cảnh quan – Hạng cảnh quan – Loại cảnh quan.
Bảng 2.8: Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Ba Vì
Cấp phân vị Các chỉ tiêu Vì dụ Kiểu cảnh
quan
Sự đồng nhất về điều kiện nhiệt - ẩm Kiểu cảnh quan nhiệt đới gió mùa có mùa đơng rét, hơi khô chịu ảnh hƣởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc.
Lớp cảnh quan
Các đặc trƣng hình thái phát sinh của địa hình lãnh thổ, quyết định các quá trình lớn xảy ra trong chu trình vật chất và năng lƣợng. - Lớp cảnh quan núi. - Lớp cảnh quan đồi. - Lớp cảnh quan đờng bằng. Phụ lớp cảnh quan
Các đặc trƣng hình thái địa hình trong phạm vi của lớp. - Phụ lớp cảnh quan núi thấp. - Phụ lớp cảnh quan đồi. - Phụ lớp cảnh quan đồng bằng Hạng cảnh quan
Dạng đi ̣a hình phát sinh với các đă ̣c trƣng đô ̣ng lƣ̣c bề mă ̣t.
- Bề mặt san bằng tổng hợp; - Sƣờn bóc mịn trọng lực - Sƣờn xâm thực bóc mịn
- Bề mặt Pediment – pliocen muộn bị chia cắt bởi các sƣờn rửa trôi bề mặt
- Bề mặt tích tụ hỗn hợp sơng, lũ - Sƣờn rửa trôi bề mặt
- Thềm sông bậc I, II tuổi pleistocen
- Bãi bồi trong đề - Bãi bời ngồi đê
Loại cảnh quan
Đặc trƣng mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các nhóm quần xã thực vật với loại đất, quyết định mối cân bằng vật chất của cảnh quan qua các điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng, cộng với các tác động của các hoạt động con ngƣời.
Gồm 60 loại cảnh quan trên 12 loại đất (Pb, Pk, B, Fl, Fs, Fp, Fa, Fq, HFa, Fj, D, Fd)
2.2.2. Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Ba Vì, TP. Hà Nội
Sự tƣơng tác giữa hồn lƣu khí quyển và địa hình đã tạo nên những nét đặc thù riêng cho lãnh thổ huyện Ba Vì, sự phân hóa đó đƣợc thể hiện qua hệ thống phân loại cùng với những đặc điểm cảnh quan khu vực nhƣ sau:
Hai cấp phân vị cảnh quan là hệ thống cảnh quan và phụ hệ thống cảnh quan là hai cấp mang tính chất chung cho tồn khu vực phía Bắc của lãnh thổ Việt Nam, vì vậy chúng tôi không nêu rõ đặc điểm của hai cấp này, mà đi sâu vào miêu tả đặc điểm của các cấp thấy đƣợc sự phân vị rõ nét của khu vực nghiên cứu từ lớp cảnh quan đến loại cảnh quan.
a/ Kiểu cảnh quan
Dựa điều kiện khí hậu của khu vực nghiên cứu, kiểu cảnh quan đuợc hình thành là kiểu cảnh quan nhiệt đới gió mùa có mùa đơng rét, hơi khô chịu ảnh huởng trực tiếp của gió mùa đơng bắc, nhiệt độ trung bình 230C, lƣợng mƣa trung bình 2000 mm/năm, độ ẩm 85%.
Với đặc điểm điều kiện khí hậu nhƣ vậy ngồi sự phát triển nơng nghiệp theo mùa ở vùng đờng bằng, thì vùng núi phát triển kiểu thảm thực vật chiếm ƣu thế các lồi nhƣ: họ Dẻ (Fagaceae), Sời (Lithocarpus sp, Quercus conrneys), họ Re (Lauraceae),
họ Trúc Đào (Apocynaceae), Bời Lời Ba Vì, Bách Xanh (Calocedrus macrolepis), Sến (Madhuca pasquyeri), Thông Tre (Podocarpus neriifolius), Giổi Xanh, Trừng Vân, ngoài ra tầng dƣới tán (tầng 2) gờm các loại cây chịu bóng nhƣ: chè, Re, Đƣớc, Cỏ voi ngựa, thầu dầu...
b/ Lớp cảnh quan:
Huyện Ba Vì là một vùng thuộc trung du miền núi phía bắc, vì vậy, diện tích khu vực nghiên cứu bao gồm cả núi, đồi, vùng đồng bằng. Sự phân dị địa hình của huyện Ba Vì đó tạo ra ba lớp cảnh quan là: lớp cảnh quan núi, lớp cảnh quan đồi và lớp cảnh quan đồng bằng.
- Lớ p cảnh quan núi có độ cao tuyệt đối từ 100 m trở lên. Với diện tích chiếm khoảng 25% tổng diện tích tồn huyện. Lớp cảnh quan có nền tảng nhiệt - ẩm: mùa đông rét, hơi khô, nhiệt độ trung bình 23o, lƣợng mƣa: 2000mm, khá ẩm. Thành phần thạch học chủ yếu là đá macma axit, đá biến chất. Do phần lớn diện tích nằm trong khu vực vƣờn quốc gia Ba Vì nên rừng vẫn cịn giữ đƣợc nhiều tính nguyên sinh. Đây là khu vực có tính đa dạng sinh học cao vì thế có thể tổ chức các hoạt động du lịch, nghiên cứu,
khám phá tự nhiên. Trong lớp này đƣợc phân thành 3 hạng cảnh quan và 21 loại cảnh quan, trong đó loại cảnh quan với kiểu thảm thực vật là rừng kín thƣờng xanh và rừng trờng chiếm tới 62% diện tích phủ lớp.
- Lớp cảnh quan đồi: Phân bố chủ yếu ở khu vực trung tâm của huyện, xung quanh khối núi Ba Vì. Lớp cảnh quan đời có độ cao tuyệt đối từ 20-100 m, độ chênh cao là 10 m. Lớp này có điều kiện nhiệt - ẩm tƣơng tự nhƣ lớp cảnh quan núi có mùa đơng khơ rét, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của gió mùa đơng bắc. Lớp cảnh quan này đƣợc hình thành trên nền địa chất chủ yếu từ đá macma axit, đá phiến sét biến chất và trầm trích phù sa cổ. Lớp cảnh quan này có 4 hạng cảnh quan và 31 loại cảnh quan tập trung ở kiểu thảm thực vật hệ sinh thái nơng nghiệp (chiếm 77% diện tích lớp phủ).
- Lớp cảnh quan đồng bằng : đƣợc phân bố dọc theo các sông lớn và dọc theo các khe suối chảy từ khu vực núi Ba Vì. Lớp cảnh quan này chiếm hầu hết diện tích phía Bắc của huyện đƣợc phủ bởi kiểu thảm thực vật hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu trên đất phù sa.
c, Hạng cảnh quan:
Đƣợc đặc trƣng bởi dạng đi ̣a hình phát sinh với các đă ̣c trƣng đô ̣ng lƣ̣c bề mă ̣t . Trên lãnh thổ nghiên cứu đƣợc chia thành 9 hạng cảnh quan bao gồm:
- Bề mặt san bằng tổng hợp; - Sƣờn bóc mịn trọng lực - Sƣờn xâm thực bóc mịn
- Bề mặt Pediment – pliocen muộn bị chia cắt bởi các sƣờn rửa trôi bề mặt - Bề mặt tích tụ hỗn hợp sơng, lũ
- Sƣờn rửa trôi bề mặt
- Thềm sông bậc I, II tuổi pleistocen - Bãi bồi trong đề
- Bãi bời ngồi đê
2.2.3 Chức năng cảnh quan huyện Ba Vì
Sự phân hố cảnh quan huyện Ba Vì đã tạo nên những chức năng riêng biệt của chúng. Mỗi một đơn vị cảnh quan có những chức năng đặc biệt của mình, tuy nhiên mối liên hệ giữa các loại cảnh quan tạo nên những chức năng chung cho cả khu vực:
- Chức năng bảo vệ môi trƣờng, phục hồi và bảo tờn: Nhóm cảnh quan phân bố trên các vùng núi trung bình với kiểu thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng
(đơi chỗ xen lá kim) ít bị tác động phân bố tập trung ở khu vực VQG Ba Vì (loại cảnh quan số 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 11, 12, 14, 15, 17, 19).
- Chức năng khai thác sử dụng bền vững tài nguyên: Các cảnh quan cần duy trì chức năng này là các cảnh quan đƣợc đặc trƣng bởi các địa hình tƣơng đối thấp, độ dốc từ 8o
-15o. Các cảnh quan này đƣợc chia thành hai nhóm chức năng liên quan đến đặc trƣng sinh thái:
+) Nhóm cảnh quan nơng, lâm kết hợp với hệ sinh thái đặc trƣng là rừng trồng với loại cảnh quan (22, 33, 36, 37, 39, 42, 44). Mặc dù là các hệ sinh thái rừng nhƣng chất lƣợng các hệ sinh thái của các cảnh quan này thƣờng khơng cao.
+) Nhóm cảnh quan nơng, lâm kết hợp dƣới hệ sinh thái cây trồng nông nghiệp và quần cƣ với các dạng cảnh quan (23-32; 34, 35, 38, 40, 41, 42, 44).
- Chức năng phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp bền vững: Các cảnh quan cần duy trì chức năng sản xuất, phát triển kinh tế sinh thái bền vững hình thành trên địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ dốc trung bình < 8o, mức độ chia cắt địa hình khơng lớn, chia cắt sâu nhỏ hơn hoặc lớn hơn 40m, chia cắt ngang trung bình 1,25-2km/km2, hoặc nhỏ hơn 1,25km/km2.
2.2.4. Đặc điểm cảnh quan huyện Ba Vì, TP Hà Nội
Trên lãnh thổ huyện Ba Vì có 60 loại cảnh quan, trong đó
- Loại cảnh quan trên thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động là 5 loại cảnh quan (1, 3, 4, 7, 14), trên nền thổ nhƣỡng chủ yếu là đất Fa, với độ dốc >80, thành phần cơ giới là đất thịt TB, tầng dày của đất từ 50-70cm.
- Loại cảnh quan trên thảm thực vật rừng trồng là 14 loại cảnh quan (2, 5, 8, 11, 12, 15, 17, 19, 22, 36, 37, 39, 42, 44)
- Loại cảnh quan trên thảm thực vật của hệ sinh thái nông nghiệp gồm 41 loại cảnh quan còn lại. Các loại cảnh quan này chủ yếu phân bố ở khu vực phía Bắc của huyện Ba Vì.
Các đặc điểm cụ thể của từng loại cảnh quan đƣợc thể hiện rõ tại bảng 2.5.
Bảng 2.9: Đặc điểm các đơn vị cảnh quan huyện Ba Vì
Số loại CQ Kiểu TTV Độ cao (m) Loại đất Độ dốc (◦) Tầng dày (cm) TPCG KN tưới tiêu Rừng kín thƣờng Thịt TB Kém
Số loại CQ Kiểu TTV Độ cao (m) Loại đất Độ dốc (◦) Tầng dày (cm) TPCG KN tưới tiêu 2 Rừng trồng 800-1000 Fa 8-15 70-100 Thịt TB TB 3 Rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động 800-1000 Fs 8-15 50-70 Thịt TB Kém 4 Rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động 350-450 Fa >15 50-70 Thịt TB Kém 5 Rừng trồng 350-450 Fa 15-20 50-70 Thịt TB TB 6 HST nông nghiệp 350-450 Fa <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 7 Rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động 350-450 Fs 15-20 50-70 Thịt TB Kém 8 Rừng trồng 350-450 Fs 8-15 70-100 Thịt TB TB 9 HST nông nghiệp 350-450 Fs <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 10 HST nông nghiệp 350-450 Fp <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 11 Rừng trồng 350-450 Fj 3-8 50-70 Thịt nhẹ Tốt 12 Rừng trồng 350-450 D <3 50-70 Thịt TB TB 13 HST nông nghiệp 350-450 D <3 30-50 Cát pha TB 14 Rừng kín thƣờng xanh ít bị tác động 75-200 Fa 3-8 30-50 Thịt nhẹ Kém 15 Rừng trồng 75-200 Fa <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 16 HST nông nghiệp 75-200 Fa <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 17 Rừng trồng 75-200 Fs 3-8 50-70 Thịt TB TB 18 HST nông nghiệp 75-200 Fs 3-8 50-70 Thịt nhẹ TB 19 Rừng trồng 75-200 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 20 HST nông nghiệp 75-200 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 21 HST nông nghiệp 75-200 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ TB 22 Rừng trồng 400-600 Fa 15-20 50-70 Thịt TB TB 23 HST nông nghiệp 400-600 Fa <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 24 HST nông nghiệp 400-600 Fs <3 70-100 Thịt TB Tốt 25 HST nông nghiệp 400-600 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 26 HST nông nghiệp 400-600 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 27 HST nông nghiệp 400-600 D <3 30-50 Cát pha Tốt
Số loại CQ Kiểu TTV Độ cao (m) Loại đất Độ dốc (◦) Tầng dày (cm) TPCG KN tưới tiêu 29 HST nông nghiệp 40-100 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 30 HST nông nghiệp 40-100 Fp 3-8 50-70 Thịt nhẹ Tốt 31 HST nông nghiệp 40-100 D 3-8 50-70 Thịt TB Tốt 32 HST nông nghiệp 40-80 Fa 3-8 30-50 Thịt nhẹ TB 33 HST nông nghiệp 40-80 Fs 3-8 50-70 Thịt TB Tốt 34 HST nông nghiệp 40-80 Fs <3 50-70 Thịt TB Tốt 35 HST nông nghiệp 40-80 Fl 3-8 50-70 Thịt nhẹ TB 36 Rừng trồng 40-80 Fd 3-8 70-100 Thịt TB Tốt 37 Rừng trồng 40-80 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 38 HST nông nghiệp 40-80 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 39 Rừng trồng 40-80 Fq <3 30-50 Cát pha Tốt 40 HST nông nghiệp 40-80 Fq <3 30-50 Cát pha Tốt 41 HST nông nghiệp 40-80 D <3 30-50 Thịt nhẹ TB 42 Rừng trồng 8-10 Fs 8-15 50-70 Thịt TB Kém 43 HST nông nghiệp 8-10 Fs <3 70-100 Thịt TB Tốt 44 Rừng trồng 8-10 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 45 HST nông nghiệp 8-10 Fp <3 30-50 Thịt nhẹ Tốt 46 HST nông nghiệp 8-10 Fq <3 30-50 Cát pha TB 47 HST nông nghiệp 8-10 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 48 HST nông nghiệp 8-10 Fj <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 49 HST nông nghiệp 8-10 Fd 3-8 30-50 Thịt TB Tốt 50 HST nông nghiệp 8-10 Pk 3-8 30-50 Thịt TB Tốt 51 HST nông nghiệp 8-10 B <3 30-50 Thịt TB Tốt 52 HST nông nghiệp 6-7 Fs <3 50-70 Thịt TB Tốt 53 HST nông nghiệp 6-7 Fj <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 54 HST nông nghiệp 6-7 Fl <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 55 HST nông nghiệp 6-7 Fp <3 50-70 Thịt nhẹ Tốt 56 HST nông nghiệp 6-7 Fq <3 30-50 Cát pha Tốt
Số loại CQ Kiểu TTV Độ cao (m) Loại đất Độ dốc (◦) Tầng dày (cm) TPCG KN tưới tiêu 58 HST nông nghiệp 6-7 Pk <3 50-70 Thịt TB Tốt 59 HST nông nghiệp 7-8 Pb <3 50-70 Thịt TB Tốt 60 HST nông nghiệp 7-8 Pk <3 30-50 Thịt TB Tốt
Chương 3: ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI VÀ ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG HỢP LÝ CẢNH QUAN HUYỆN BA VÌ
3.1. Đánh giá cảnh quan cho phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp 3.1.1. Lựa chọn cây trờng đánh giá
Mục đích đánh giá cảnh quan là đánh giá mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng, cụ thể là đánh giá các loại cảnh quan cho mục đích phát triển du lịch, nông, lâm nghiệp của huyện Ba Vì. Do đó, việc lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu mang tính lãnh thổ, chỉ phục vụ trong lãnh thổ nghiên cứu và các chỉ tiêu mang tính khái quát hơn. Tùy theo số lƣợng của các chỉ tiêu và mức độ quan trọng của mỗi chỉ tiêu đối với sự phát triển của từng ngành mà việc xác định trọng số của các chỉ tiêu sao cho phù hợp. Đối với từng ngành cụ thể mà có các hệ thống chỉ tiêu khác nhau và các chỉ tiêu này có sự phân hóa rõ rệt trên lãnh thổ nghiên cứu. Để lựa chọn các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá cho các ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và du lịch luận tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh giữa nhu cầu sinh thái của các ngành và đặc điểm của các đơn vị cảnh quan kết hợp với ma trận tam giác để tiến hành lựa chọn trọng số cho từng chỉ tiêu đánh giá trên nguyên tắc :
- Các loại cây trờng đã phát triển ở huyện Ba Vì, có giá trị kinh tế cao, có khả năng phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân, khả năng cải tạo, bảo vệ môi trƣờng tốt.
- Đảm bảo sự phù hợp với Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp; phù hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện, Quy hoạch sử dụng đất của huyện.
Qua tham khảo các báo cáo về tình kinh phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của huyện, báo cáo hàng năm về ngành nông nghiệp của huyện tác giả đã lựa chọn ra 02 loại cây đại diện gồm cây chè (cây lâu năm), cây đậu tƣơng (cây hàng năm), cây keo tai tƣợng.
3.1.2. Đặc trưng sinh thái của các loại cây trồng