Những vấn đề về đánh giá cảnh quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 26)

1.2. Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và

1.2.2. Những vấn đề về đánh giá cảnh quan

Với sự tiến bộ vƣợt bậc khoa học kỹ thuật, các dạng tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng đƣợc khai thác một cách triệt để nhằm phục vụ cho những mục đích khác nhau của con ngƣời, vƣợt qua khả năng tự điều chỉnh và phục hồi của các dạng tài nguyên, dẫn đến những sự suy thoái của tự nhiên và điều kiện mơi trƣờng trên hành tinh này. Vì vậy, vấn đề sử dụng, khai thác hợp lý các ĐKTN, TNTN trở thành vấn đề hết sức bức thiết, đồng thời có tầm quan trọng to lớn. Do đó, cơng tác đánh giá tổng hợp các ĐKTN, TNTN là phần nội dung khơng thể thiếu và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn trong các cơng trình nghiên cứu, quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng trên lãnh thổ nghiên cứu.

Theo quan điểm chung của các cơng trình nghiên cứu cho thấy, đánh giá tổng hợp bao gồm các lý thuyết đánh giá chung và các thủ pháp tiến hành. Việc thực hiện công tác đánh giá tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng nhất là phải xác định đƣợc mục đích, các đối tƣợng, nội dung của nó cũng nhƣ việc lựa chọn các phƣơng thức đánh giá phù hợp.

Trong tự nhiên nói chung và trên từng lãnh thổ nói riêng, các thành phần ln ln có mối tác động tƣơng hỗ lẫn nhau. Ngồi ra cịn có mối tác động giữa con ngƣời với các thành phần tự nhiên nhƣ trong các hoạt động kinh tế - kỹ thuật cũng rất chặt chẽ, đƣợc biểu hiện thông qua các biện pháp kỹ thuật nhất định. Do đó, trong q trình đánh giá cần có những hiểu biết một cách sâu sắc các quy luật của tự nhiên, mối quan hệ và tác động

tƣơng hỗ của hệ thống “tự nhiên – xã hội”, từ đó có thể đƣa ra các biện pháp kinh tế - kỹ thuật cũng nhƣ những chính sách xã hội hợp lý.

Trong đánh giá tổng hợp, việc xác định đối tƣợng, mục đích đánh giá rất quan trọng và phức tạp. Vì trong tự nhiên nói chung, các ĐKTN, các dạng tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng, mức độ sử dụng chúng cho các mục đích cũng rất khác nhau. Do đó, các kết quả đánh giá tổng hợp chúng cũng biểu thị mức “thích hợp” khác nhau cho các mục đích sử dụng.

Với mức độ phức tạp của đánh giá nên không thể tồn tại một kiểu đánh giá chung mà tùy thuộc vào từng mục đích cụ thể để có đƣợc một kiểu đánh giá khác nhau nhƣ: đánh giá chung là giai đoạn đánh giá sơ bộ, ban đầu trên cơ sở các kết quả nghiên cứu tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên theo các vùng lãnh thổ, mang tính định hƣớng chung của các mục đích thực tiễn khác nhau hay đánh giá mức độ “thuận lợi” hay “thích hợp” của các ĐKTN, TNTN đối với các ngành sản xuất và đánh giá kinh tế - kỹ thuật lại đề cập sâu hơn đến giá trị và hiệu quả kinh tế của các ngành sản xuất đó. Tuy nhiên, kiểu đánh giá đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong những thập kỷ gần đây là kiểu đánh giá các ĐKTN, TNTN theo mức độ “thuận lợi” hay “thích hợp” của nó cho các dạng khai thác khác nhau.

Việc lựa chọn đúng, hợp lý phƣơng pháp đánh giá là rất quan trọng và ảnh hƣởng đến mức chi tiết, chính xác của kết quả đánh giá. Hệ thống các phƣơng pháp tổng hợp rất đa dạng và phức tạp nên tùy vào mục đích cụ thể cũng nhƣ cho từng lãnh thổ riêng biệt mà các phƣơng pháp sẽ đƣợc chọn để sử dụng nhƣ: phƣơng pháp mơ hình chuẩn, phƣơng pháp bản đờ, và phƣơng pháp thang điểm tổng hợp có trọng số,... Các phƣơng pháp này trong q trình đánh giá có thể đƣợc sử dụng riêng lẻ hay kết hợp với nhau theo từng giai đoạn và với từng mục tiêu cụ thể.

Trong tự nhiên các thành phần và các yếu tố của tự nhiên thƣờng không tồn tại độc lập mà có mối liên hệ, tác động tƣơng hỗ lẫn nhau, tạo nên một hệ thống tự nhiên đờng nhất, hồn chỉnh. Do đó, khi đánh giá mức độ thuận lợi của các ĐKTN, TNTN cho các mục đích thực tiễn khơng thể đánh giá chúng thông qua các đặc điểm, tính chất của các hợp phần của tự nhiên một cách riêng rẽ mà phải xem xét chúng trong mối quan hệ ràng buộc cũng nhƣ những tác động tƣơng hỗ giữa chúng với nhau. Chỉ nhƣ vậy mới có thể đánh giá một cách đầy đủ, đồng bộ nhất từng đơn vị tự nhiên vốn rất phức tạp và ln ln biến động cho các mục đích cụ thể mà khơng bỏ sót những

thành phần và yếu tố dù nhỏ nhất, nhƣng đôi khi lại là những yếu tố giới hạn quan trọng cho sự phát triển của chúng.

Ngoài ra, để các phƣơng án tổ chức, quy hoạch sản xuất theo lãnh thổ dựa trên các kết quả đánh giá đạt hiệu quả cao còn phụ thuộc quan trọng vào việc lựa chọn các thang bậc và các chỉ tiêu đánh giá. Đối với thang bậc đánh giá thì tùy vào mức độ nghiên cứu, mức độ yêu cầu và mục đích đề ra mà định thang bậc đánh giá từ 2,3,… 10 cấp hay nhiều hơn nữa. Việc chọn đúng các chỉ tiêu trong cơng tác đánh giá tổng hợp có ý nghĩa quyết định đến độ chính xác của các kết quả đánh giá, do đó cần có sự nghiên cứu, lựa chọn kỹ các chỉ tiêu khi đƣa vào áp dụng đánh giá.

Trong đánh giá cảnh quan, những kết quả đạt đƣợc của đánh giá thành phần là tiền đề cho sự ra đời hƣớng tổng hợp trong địa lý nên có thể nói, đánh giá cảnh quan là đánh giá tổng hợp các tổng thể tự nhiên phục vụ cho mục đích cụ thể nào đó.

Đánh giá cảnh quan nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT là một nhiệm vụ quan trọng trong nghiên cứu địa lý ứng dụng. Nó có vị trí và đúng vai trị quan trọng đối với các hoạt động phát triển kinh tế, giúp các nhà quản lý, quy hoạch có đƣợc những quyết định phù hợp với từng đơn vị lãnh thổ cụ thể.

Đánh giá cảnh quan thực chất là đánh giá tổng hợp các tổng thể tự nhiên cho mục đích phát triển cụ thể nào đó. Đánh giá tổng hợp tài nguyên lãnh thổ hết sức phức tạp, là một bộ môn khoa học liên ngành: tự nhiên, kinh tế - xã hội, vì vậy đối tƣợng, phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu phải là tập hợp các phƣơng pháp nghiên cứu của các hợp phần riêng biệt. Đối tƣợng của đánh giá tổng hợp không chỉ là các địa tổng thể mà còn là mối quan hệ, tác động qua lại giữa các hệ thống tự nhiên và kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ của đánh giá phụ thuộc vào từng mục đích đánh giá đƣợc xác định trƣớc mỗi một đơn vị tổng hợp thể tự nhiên lãnh thổ, dựa trên đặc điểm về điều kiện tự nhiên và mối quan hệ giữa hai hệ thống nêu trên để tìm ra hƣớng khai thác và sử dụng tài nguyên đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời bảo vệ và phát huy đƣợc tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội của lãnh thổ nghiên cứu.

Đánh giá tổng hợp phải đƣa ra đƣợc những kết luận về: + Các nhu cầu sinh thái để phát triển các ngành kinh tế.

+ Mức độ thích nghi, thuận lợi của khách thể A (địa tổng thể/cảnh quan) đối với chủ thể X (dạng sử dụng, dạng khai thác tài nguyên).

+ Mức độ biến đổi và tác động của khách thể A đối với chủ thể X.

Đánh giá cảnh quan là một nhiệm vụ trong nghiên cứu địa lý ứng dụng, có vị trí và vai trị rất quan trọng đối với các hoạt động kinh tế, giúp các nhà quản lý, quy hoạch đƣa ra quyết định phù hợp với từng đơn vị lãnh thổ cụ thể. Do đó, đánh giá cảnh quan là bƣớc trung gian giữa nghiên cứu cơ bản (NCCB) và quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng (SDHLTN&BVMT).

NCCB  ĐGCQ  SDHLTN&BVMT

1.2.3. Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Trong quá trình phân tích cảnh quan, miêu tả các đặc điểm của từng đơn vị trong hệ thống phân loại các tổng hợp thể tự nhiên từ đó làm sáng tỏ khơng chỉ các đặc điểm chung, các đặc điểm riêng của các cảnh quan, mà còn làm sang tỏ một cách định tính những đặc điểm chức năng của chúng.

Cơ sở khoa học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng trƣớc hết phải đƣợc lựa chọn từ các đặc điểm đặc trƣng của tự nhiên, các điều kiện môi trƣờng sinh thái – lãnh thổ. Sử dụng các kết quả nghiên cứu cảnh quan và nhất là qua bản đồ cảnh quan ở các tỷ lệ khác nhau sẽ cho một phƣơng thức tiếp cận tổng hợp nhất, tƣơng đối gần gũi, xác thực với hiện trạng tự nhiên mỗi vùng.

Qua việc phân tích các quy luật hình thành, các đặc trƣng về động lực phát triển của cảnh quan, mối tƣơng quan và tác động tƣơng hỗ giữa các yếu tố và thành phần của tự nhiên cũng nhƣ giữa các tổng hợp thể tự nhiên với nhau,… đặc biệt là việc đánh giá tổng hợp các đơn vị cảnh quan sẽ cho phép xác định mức độ “thích hợp nhất”, “tƣơng đối thích hợp” hay “khơng thích hợp” của mỗi một đơn vị lãnh thổ cho từng ngành sản xuất, từng dạng sử dụng tài nguyên,…

Ngoài việc xem xét, đánh giá đúng tiềm năng các ng̀n lực tự nhiên thì yếu tố con ngƣời ln có ý nghĩa hết sức quan trọng, đây là ng̀n động lực quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển xã hội, khống chế và tác động lên các q trình tự nhiên, đặc biệt là vai trị của con ngƣời trong điều tiết, sử dụng các ĐKTN, TNTN từng lãnh thổ. Do đó, trong q trình đánh giá tổng hợp cần chú trọng đến những yếu tố con ngƣời cùng các đặc điểm chung của các điều kiện KT - XH và yếu tố nhân văn.

Trên cơ sở nắm bắt, hiểu biết một cách hệ thống, có quy luật các đặc điểm đặc trƣng của tự nhiên, qua việc nghiên cứu các đơn vị cảnh quan, các quy luật phân hóa chúng theo khơng gian mỗi vùng, nhất là động lực phát triển của chúng theo thời gian,

trong đó có tính đến những tác động cả chủ quan và khách quan của các quá trình tự nhiên cũng nhƣ của con ngƣời sẽ có thể hoạch định đƣợc một chiến lƣợc lâu dài, tƣơng đối phự hợp và với hiệu quả cao nhất của việc sử dụng hợp lý TNTN và BVMT cho mỗi vùng, mỗi khu vực nghiên cứu, đờng thời bố trí một cách hợp lý nhất các kế hoạch phát triển KT - XH, các ngành sản xuất theo lãnh thổ.

1.3. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu

a, Quan điểm hệ thống và tổng hợp

Theo quan niệm mọi thực thể trong tự nhiên đều gắn bó mật thiết với nhau để tạo nên một hệ thống hồn chỉnh, vì vậy mỗi đơn vị cảnh quan đƣợc coi nhƣ một hệ thống hồn chỉnh bao gờm các tập hợp: đá mẹ-mẫu chất, khí hậu-thuỷ văn, thổ nhƣỡng-sinh vật. Các hợp phần này tác động lẫn nhau trong sự tồn tại và phát triển. Mỗi đơn vị cảnh quan là hệ thống của các hợp phần tự nhiên và là một bộ phận nhỏ trong hệ thống cảnh quan lớn hơn. Nghiên cứu cảnh quan trên quan điểm hệ thống thể hiện ở việc phân tích cấu trúc không gian (cấu trúc đứng và ngang) và cấu trúc thời gian trên từng đơn vị.

Khi đƣa các cây trồng công nghiệp dài ngày vào một đơn vị lãnh thổ thì tạo nên một hợp phần nhân tạo cùng với các hợp phần tự nhiên khác tạo thành một cấu trúc đứng mới. Tính hệ thống theo cách nhìn của các nhà nghiên cứu là xem xét tồn bộ mọi hợp phần có quan hệ với nhau trong q trình vận động, đó chính là nội dung chính của quan điểm tổng hợp.

b, Quan điểm lịch sử

Đối với nhà địa lý, khi đánh giá tài ngun ở một lãnh thổ nào đó thì việc xem xét lịch sử diễn ra trong quá khứ có tầm quan trọng đặc biệt. Tự nhiên là một chỉnh thể thống nhất và là mối tổng hòa của các mối quan hệ tƣơng tác, sự tồn tại và phát triển của các yếu tố tự nhiên này phụ thuộc vào sự tồn tại của các yếu tố tự nhiên khác và ngƣợc lại. Do đó, nếu khơng hiểu đƣợc lịch sử phát sinh, q trình phát triển và tờn tại của chúng trong tự nhiên thì khơng thể đƣa ra đƣợc giải pháp hữu hiệu.

Sự hình thành đặc điểm điều kiện tự nhiên của lớp vỏ cảnh quan trên bề mặt trái đất, không phải giai đoạn phát triển nào đấy, mà nó đƣợc hình thành trong suốt q trình phát triển và tiến hóa lâu dài trong lịch sử. Theo quan điểm này đã chứng minh đƣợc sự hình thành các yếu tố trong tự nhiên. Có thể xem xét đƣợc các q trình hình

thành, mối tác động tƣơng hỗ giữa chúng với nhau. Từ đó có thể đánh giá đƣợc sự phát triển kinh tế - xã hội, sinh thái và môi trƣờng hiện tại và dự báo xu hƣớng phát triển của chúng trong tƣơng lai và là cơ sở khoa học vững chắc cho việc đánh giá tài nguyên, định hƣớng quy hoạch sử dụng hợp lý, hiệu quả lãnh thổ.

c, Quan điểm phát triển bền vững

Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu sống của ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng cho những nhu cầu của thế hệ mai sau. Phát triển bền vững là hƣớng nghiên cứu nhằm phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.

Sự phát triển của một lãnh thổ đƣợc coi là bền vững phải đảm bảo thống nhất và đồng thời trên cả ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

Bền vững về kinh tế: thể hiện ở sự ổn định và không ngừng gia tăng sức sản

xuất, làm cho giá trị tổng sản phẩm của vùng không ngừng tăng lên, thu nhập của ngƣời dân ngày càng cao.

Bền vững về xã hội: là một xã hội có sự phát triển về mặt kinh tế nhƣng phải

đảm bảo tính cơng bằng xã hội, thể hiện ở sự phân chia hợp lý thu nhập và phúc lợi xã hội cho mọi ngƣời trong cộng đờng. Cần duy trì phát huy tính đa dạng và bản sắc dân tộc vốn có phục vụ cho sự phát triển chung của xã hội, chống lại các xu thế tiêu cực nảy sinh trong quá trình phát triển xã hội.

Bền vững về môi trường: thể hiện qua việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên,

cả nguồn tài nguyên tái tạo và ng̀n tài ngun khơng tái tạo, trong đó vấn đề mơi trƣờng đƣợc đề cao, việc bảo vệ môi trƣờng luôn luôn đƣợc chú trọng quan tâm một cách đặc biệt vì nó là điều kiện sống còn của sự phát triển của địa phƣơng, của mỗi vùng ở hiện tại hay tƣơng lai.

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu

a, Phương pháp khảo sát điều tra thực địa

Đây là phƣơng pháp truyền thống khơng thể thiếu trong nghiên cứu địa lý nói chung và trong đánh giá cảnh quan nói riêng. Khảo sát thực địa nhằm thu thập thơng tin tổng hợp về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội từ đó có cái nhìn khách quan trong q trình đánh giá cảnh quan. Phƣơng pháp này bao gờm:

+ Tiến hành khảo sát, đo đạc và thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên cũng nhƣ kinh tế - xã hội.

+ Nghiên cứu các hiện tƣợng tự nhiên và mối quan hệ giữa chúng cũng nhƣ mối quan hệ giữa tự nhiên với con ngƣời.

+ Quá trình khảo sát thực địa tiến hành trên các tuyến theo lát cắt cảnh quan, tìm sự phân hóa tự nhiên và tác động qua lại giữa các nhân tố hình thành cảnh quan.

+ Kiểm định và khẳng định những kết quả đạt đƣợc từ quá trình suy diễn hay suy đốn trong phịng.

b, Phương pháp phân tích và xử lý tài liệu

Bao gờm việc thu thập tài liệu, các báo cáo, các thơng tin có liên quan về điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)