Đặc điểm khí hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 45 - 50)

Chƣơng 2 : ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Các nhân tố thành tạo cảnh quan

2.1.4. Đặc điểm khí hậu

Ba Vì nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của gió mùa Đơng Bắc nên có mùa đơng tƣơng đối lạnh. Khí hậu phân hố thành 2 mùa rõ rệt là mùa đông lạnh bắt đầu từ tháng 11 kéo dài đến tháng 3 năm sau và mùa hè thì từ tháng 4 đến tháng 10. Ở nửa đầu mùa đơng khí hậu khơ hanh và lạnh trong khi đó vào cuối mùa thì có mƣa phùn, ẩm ƣớt. Mùa hè khí hậu nóng ẩm mƣa nhiều là thời kỳ hoạt động của gió mùa tây nam. Tính phi địa đới của khí hậu thể hiện khá rõ theo đai cao, đƣợc biểu hiện ở sự thay đổi về nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm. Trên đỉnh núi Ba Vì, ở độ cao địa hình trên 1000m, khí hậu khá mát mẻ vào mùa hè, thuận lợi cho việc xây dựng các trung tâm nghỉ dƣỡng, mùa đơng thƣờng xun có mây mù phủ.

a. Chế độ bức xạ, nắng, mây.

Huyện Ba Vì thuộc dải trung du phía bắc rất điển hình chịu ảnh hƣởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc nên lƣợng bức xạ tổng cộng trong năm không lớn lắm. Lƣợng bức xạ tổng cộng trong năm khoảng 122-125 kcal/ cm2

/ năm và phân bố không đồng đều. Thời kỳ từ tháng V đến tháng X có lƣợng bức xạ tổng cộng lớn hơn 10Kcal/cm2/tháng, đây là thời kỳ có độ cao mặt trời thấp, ngày ngắn kết hợp với ảnh hƣởng của gió mùa đơng bắc, có lƣợng bức xạ tổng cộng thấp hơn so với mùa hè. Hai tháng I và II có lƣợng bức xạ tổng cộng thấp nhất trong năm, đạt trị số 5,2- 5,6Kcal/cm2/tháng. Đây là thời kỳ có mƣa phùn ẩm ƣớt, trời đầy mây. Cán cân bức xạ

của tất cả các tháng trong năm đều dƣơng, ngay cả tháng I là tháng lạnh nhất vẫn còn cán cân bức xạ 2,7-2,9Kcal/cm2

.

Bảng 2.1: Số giờ nắng trong các năm tại trạm Sơn Tây

Năm Tháng 2000 2005 2006 2007 2008 1 59 29,5 68 61,4 63 2 28 19,5 35,9 64,1 27 3 44 33,6 26,1 23,4 64,5 4 85 73,6 104,4 78,5 69,3 5 125 182,8 164,3 147,9 151,8 6 131 121,6 182,4 226,6 116,2 7 205 191,7 154,6 216,1 166,4 8 158 128 92,7 158 154 9 132 162,4 169,4 135,9 130,7 10 137 113 110,8 91,6 91,6 11 173 128 146,8 181,2 150,7 12 97 67,2 100,9 51,8 92,6 Cả năm 1374 1250,9 1356,3 1436,5 1277,8

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2009)

Khu vực trạm nghiên cứu Ba Vì khơng có nhiều nắng. Số giờ nắng dao động khoảng 1550-1620 giờ/năm. Từ tháng V đến tháng XII đều có trên 100 giờ nắng. trong các tháng mùa hè (V-XII) có nhiều nắng, mỗi tháng có từ 1700-200 giờ, tức là khoảng 5,7-6,6 giờ nắng trong một ngày. Thời kỳ đơng xn (tháng I-IV) có ít nắng, trong hai tháng II và III có rất ít nắng, khoảng 47-55 giờ/ tháng (chỉ có dƣới 2 giờ nắng trong ngày) do ảnh hƣởng của kiểu thời tiết mƣa phùn ẩm ƣớt, trời đầy mây.

Ngƣợc lại, ở khu vực này có tƣơng đối nhiều mây, lƣợng mây tổng quan trung bình năm dao động khoảng 7,5-7,7/10 bầu trời. Hai tháng II và III có nhiều mây nhất, lƣợng mây tổng quan trung bình tháng dao động trong khoảng 8,9-9,1/10 bầu trời, do ảnh hƣởng của kiểu thời tiết mƣa phùn ẩm ƣớt, trời âm u, đầy mây. Thời kỳ đầu mùa đông (IX-XII), thời tiết khô lạnh, trời trong sáng, có ít mây lƣợng mây tổng quan thời kỳ dao động trong khoảng 6,1-6,6/10 bầu trời.

Tóm lại: khu vực trạm nghiên cứu Ba Vì có chế độ bức xạ khơng dời dào lắm, khơng có nhiều nắng và tƣơng đối nhiều mây

b. Chế độ nhiệt

Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23-240

C. Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, trung bình giảm 0,50

-0,550C mỗi khi lên cao 100m. Ở độ cao 400-600m nhiệt độ giảm 20-30C, khu vực đỉnh núi với độ cao trên 1000m nhiệt độ giảm tới 60C.

Tại trạm đo Sơn Tây, nhiệt độ trung bình các năm từ 2000 đến 2008 không vƣợt quá 240C.

Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình các năm tại trạm đo Sơn Tây

Năm Tháng 2000 2005 2006 2007 2008 1 18,1 15,7 17,7 16,3 15,0 2 16,0 17,5 18,1 21,4 13,7 3 20,0 18,8 19,9 20,8 21,3 4 24,6 23,4 24,6 22,7 24,5 5 26,5 28,0 26,3 26,1 27,0 6 27,9 29,3 29,3 29,3 28,3 7 29,2 28,8 29,1 29,5 28,7 8 28,3 27,9 27,2 28,4 28,7 9 26,4 27,5 27,1 26,5 27,8 10 24,8 25,3 26,3 24,9 26,1 11 20,9 21,9 23,7 20,4 21,0 12 19,8 16,7 17,3 19,9 17,7 Cả năm 23,5 23,4 23,9 23,9 23,3

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2009)

Do đặc điểm địa hình ở đây phức tạp đã tạo nên sự phân hoá khác biệt về chế độ nhiệt ở sƣờn đông và sƣờn tây, giữa chân núi và đỉnh núi của khối núi Ba Vì cũng nhƣ sự khác biệt giữa vùng núi Ba Vì với các khu vực khác. Đặc biệt là ở vùng chân núi, nhất là ở phía Tây có chế độ nhiệt tỏa ra khắc nghiệt hơn đồng bằng rõ rệt. Về mùa đông cũng nhƣ mùa hè nhiệt độ tối thiểu của vùng chân núi trung bình thấp hơn đờng bằng tới > 10, nhiệt độ tối đa lại cao hơn ở đồng bằng. sự chênh lệch này rõ rệt nhất ở chân núi phía Tây cịn chân núi phía Đơng do thống gió nên tính chất này khơng thể hiện rõ rệt lắm.

c. Chế độ mƣa.

Lƣợng mƣa trung bình của khu vực đạt 2000 - 2500mm, thuộc chế độ mƣa nhiều. Lƣợng mƣa phân bố khơng đều và có sự khác biệt giữa sƣờn Đơng và sƣờn

Tây, từ chân núi lên đỉnh núi. Sƣờn phía Đơng đón gió cả 2 mùa cho nên thu đƣợc lƣợng mƣa cao, trội hơn sƣờn phía Tây khuất gió.

0 500 1000 1500 2000 2500

Sơn Tây Ba Vì Hà Đơng Hà Nội

Trạm

Đơn vi mm

Hình 2.1: Biểu đờ lượng mưa trung bình năm tại các trạm đo

Lƣợng mƣa cũng tăng từ chân đến đỉnh núi Ba Vì. Bên sƣờn phía Đơng của núi, trong khi lƣợng mƣa trung bình năm ở chân núi vào khoảng trên dƣới 2000mm thì lên đến độ cao 400m lƣợng mƣa đã tăng tới 2200mm, ở độ cao 600m lƣợng mƣa lên tới 2400mm và đến độ cao 800m đã lên tới 2500mm. Nhƣ vậy tiến độ tăng của lƣợng mƣa trung bình vào khoảng 60mm/100m độ cao.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 chân núi 400 600 800 Độ cao (m) mm mm

Hỡnh 2.2: Biu đờ thể hiện sự tăng lượng mưa theo độ cao trên núi Ba Vì

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng mm

Hình 2.3: Biểu đờ thể hiện lượng mưa trung bình tháng tại trạm đo Ba Vì

d. Chế độ ẩm

Độ ẩm khơng khí ở đây khá cao đạt 80 - 88% và biến thiên theo độ cao. Mùa đông cả sƣờn núi phía Tây và sƣờn núi phía Đơng sự tăng độ ẩm theo đai cao khá nhanh. Từ chân núi đến độ cao 600m độ ẩm tăng thêm 6% so với cùng độ cao thì sƣờn Tây ẩm hơn sƣờn Đơng 1 – 2%. Về mùa hè độ ẩm biến thiên phức tạp.

Bảng 2.3 : Độ ẩm trung bình các tháng trong các năm tại trạm Sơn Tây:

Năm Tháng 2000 2005 2006 2007 2008 1 84 84 79 76 80 2 86 88 89 87 76 3 89 86 87 92 82 4 89 89 86 85 86 5 87 87 86 84 83 6 84 83 85 83 84 7 83 85 83 84 83 8 88 90 85 88 87 9 88 88 91 87 87 10 87 80 81 85 84 11 87 85 84 75 81 12 78 76 92 83 79 Cả năm 85 85 81 84 83

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2009)

Trên sƣờn Đông độ ẩm giảm từ chân núi lên độ cao 200 m, rồi tăng dần từ độ cao 200 đến độ cao 400 m. Trái lại, bên sƣờn Tây độ ẩm tăng nhanh từ chân núi đến

độ cao 200 m rồi giảm dần khi lên tới độ cao 400 m. ở chân núi phía Tây độ ẩm thấp hơn chân núi phía Đơng rõ rệt, sự chênh lệch này đến 5%.

e. Chế độ gió

Gió ở khu vực nghiên cứu tổng hợp Ba Vì phản ánh tƣơng đối rõ hoàn lƣu chung của khu vực. Gió thổi theo hai hƣớng chủ yếu vào hai mùa hè và đông. Vào mùa đông bắt đầu từ tháng IX đến tháng II năm sau, hƣớng gió thịnh hành ở đây là đơng bắc, hoặc tây bắc với tổng tần xuất dao động trong khoảng 35 - 40% số lần quan trắc. Vào mùa hè (từ tháng III đến tháng VII) hƣớng gió thịnh hành là gió mùa tây nam và đơng nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)