Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai đƣợc thể hiện trên hình 2.3. Nội dung của các bƣớc nhƣ sau:
2.3.1. Xác định mục đích, yêu cầu của CSDL đất đai
a. Mục đích xây dựng CSDL đất đai
Đối với các dự án phát triển giao thơng đơ thị thì CSDL đất đai đóng vai trị quan trọng, từ giai đoạn chuẩn bị dự án, đo đạc bản đồ đến công tác GPMB. CSDL đất đai cung cấp thông tin đầy đủ và chi tiết đến từng thửa đất giúp cho những ngƣời tổ chức thực hiện bồi thƣờng GPMB nắm rõ thông tin, xác định rõ ràng diện tích thu hồi đất và chi phí bồi thƣờng cho từng thửa đất. CSDL đất đai đƣợc xây dựng sẽ đảm bảo nguồn dữ liệu của dự án đƣợc thống nhất và có thể đƣợc sử dụng bởi các bên liên quan, phục vụ nhiều giai đoạn khi triển khai dự án.
b. Yêu cầu của CSDL đất đai
Việc xây dựng CSDL đất đai phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, kịp thời và theo đúng các quy định hiện hành về hồ sơ địa chính và cơng tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. CSDL đất đai phải thuận tiện và dễ dàng cho ngƣời sử dụng, quản lý, khai thác và cập nhật dữ liệu đất đai [4].
Đối với các dự án phát triển giao thông đô thị, CSDL đất đai đƣợc lập trong phạm vi toàn bộ dự án, nằm trong nhiều đơn vị hành chính cấp xã mà dự án đi qua. CSDL đất đai của các dự án sau khi hoàn thiện sẽ đƣợc tổng hợp thành CSDL đất đai phục vụ các dự án phát triển giao thông đô thị trên địa bàn tỉnh, thành phố hoặc các vùng kinh tế trọng điểm.
Hình 2.3: Quy trình xây dựng CSDL đất đai
2.3.2. Thu thập tài liệu, số liệu và điều tra khảo sát thực địa
Các tài liệu, số liệu cần thu thập cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai bao gồm các Nghị quyết của Chính phủ, Thơng tƣ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quyết định của UBND tỉnh; báo cáo thuyết minh tổng hợp, bản đồ địa chính, bản đồ quy hoạch sử dụng đất,...[6].
Các dữ liệu bản đồ cần thu thập là bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, cơ sở dữ liệu nền địa lý, bản
Dữ liệu khơng gian đất đai
Xác định mục đích, yêu cầu của CSDLĐĐ
Chuẩn hóa dữ liệu
Thu thập tài liệu, số liệu Điều tra khảo sát thực địa
Phân tích, tổng hợp tài liệu
Dữ liệu thuộc tính đất đai
Các dữ liệu khác có liên quan tới thửa đất
CSDL đất đai
Xây dựng siêu dữ liệu
Thử nghiệm quản lý, khai thác, cập nhật CSDL
Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng CSDL
vẽ chỉ giới đƣờng đỏ,... Các bản đồ có thể ở dạng giấy hoặc dạng số (file *.dwg, *.dgn, *.shp,...). Ngoài ra, cần thu thập thơng tin về cơ sở tốn học, phƣơng pháp và thời gian thành lập của các dữ liệu bản đồ này.
Tiến hành điều tra khảo sát thực địa để tìm hiểu thơng tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi mà các dự án sẽ đƣợc triển khai. Điều tra việc công bố thông tin quy hoạch của các dự án và mức giá bồi thƣờng cho các thửa đất.
2.3.3. Xây dựng dữ liệu không gian đất đai
Dữ liệu không gian đất đai gồm: Dữ liệu không gian chuyên đề và dữ liệu không gian đất đai nền.
Để phục vụ công tác GPMB của các dự án phát triển giao thông đô thị, Dữ liệu khơng gian chun đề bao gồm:
- Nhóm lớp dữ liệu thửa đất;
- Nhóm lớp dữ liệu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Nhóm lớp dữ liệu chỉ giới đƣờng đỏ, chỉ giới quy hoạch Dữ liệu không gian đất đai nền bao gồm:
- Nhóm lớp dữ liệu điểm khống chế đo đạc phục vụ dự án;
- Nhóm lớp dữ liệu đƣờng địa giới xã, huyện, tỉnh;
- Nhóm lớp dữ liệu các điểm độ cao;
- Nhóm lớp dữ liệu thủy hệ: sông, hồ, ao, hệ thống thủy lợi;
- Nhóm lớp dữ liệu giao thơng hiện trạng.
a. Chuẩn hóa bản đồ bằng phần mềm Microstation
Trƣớc khi chuyển đổi vào CSDL của GIS, dữ liệu bản đồ cần đƣợc chuẩn hóa để đảm bảo độ chính xác, tin cậy và dễ sử dụng. Các nguồn bản đồ từ các định dạng khác nhau đƣợc chuyển đổi về cùng hệ tọa độ và đƣợc chuyển sang phần mềm Microstation (*.dgn) để thực hiện chuẩn hóa. Trong q trình chuẩn hóa, các lớp dữ liệu không gian (ranh giới thửa đất, nhà, đƣờng giao thông, thủy hệ,...) và dữ liệu thuộc tính (diện tích, loại đất, số hiệu đất, chủ sử dụng,...) sẽ đƣợc đƣa về các level theo đúng quy định tại thông tƣ số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng Quy định về bản đồ địa chính.
Sử dụng phần mềm Famis hoặc TMV Map (là các phần mềm chạy tích hợp
trên nền Microstation) để biên tập bản đồ. Ranh giới thửa đất trƣớc khi đƣợc tạo vùng cần đƣợc tiến hành tìm và chỉnh sửa các lỗi trong quá trình vẽ, nối bản đồ nhƣ lỗi bắt chƣa tới, lỗi bắt quá điểm. Sử dụng phần mềm MRF Clean và MRF Flag để
tìm và sửa lỗi tự động theo hạn sai (Tolerance). Những đối tƣợng có sai số nhỏ hơn hạn sai sẽ đƣợc tự động sửa lỗi, những lỗi lớn hơn hạn sai sẽ không đƣợc sửa tự động, ta phải sử dụng phần mềm MRF Flag và các công cụ của Microstation để sửa lỗi. Sau đó tiến hành tạo vùng cho các thửa đất theo level chứa các đƣờng ranh giới thửa đất, đánh số thửa, vẽ nhãn thửa, gán thơng tin địa chính ban đầu bằng các công cụ của bộ phần mềm Famis hoặc TMV Map.
Để đảm bảo đầy đủ thơng tin thuộc khi liên kết dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian, cần phải đảm bảo mỗi thửa đất đều có các dữ liệu thuộc tính cần thiết phục vụ công tác GPMB nhƣ loại đất, chủ sử dụng đất, địa chỉ thửa đất,... Sử dụng chức năng kiểm tra dữ liệu của phần mềm TMV Map để kiểm tra tính đầy đủ thơng tin thuộc tính của từng thửa đất theo từng level chứa các dữ liệu thuộc tính riêng. Kết quả cuối cùng thu đƣợc lớp dữ liệu chứa đầy đủ dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính để xây dựng CSDL đất đai phục vụ công tác GPMB.
b. Chuyển đổi dữ liệu và chuẩn hóa trong ArcGIS
Dữ liệu sau khi đƣợc chuẩn hóa trong Microstation sẽ đƣợc chuyển đổi vào phần mềm ArcGIS để chuẩn hóa và xây dựng CSDL. Trong phần mềm ArcCatalog, ta tạo một file Geodatabase có định dạng *.mdb hoặc *.gdb.
Sử dụng công cụ Feature Class to Feature Class để chuyển dữ liệu từ
Microstation sang ArcGIS. Dữ liệu sẽ đƣợc chuyển vào các Feature Class dạng
Point, Polyline, Annotation.
Sử dụng công cụ Select by Attributed trong ArcGIS để truy vấn các đối
tƣợng nằm trong cùng một level, sau đó Export ra các Feature Class mới chứa các nhóm dữ liệu khơng gian đất đai.
Sử dụng công cụ Feature to Polygon để tiến hành tạo đối tƣợng dạng
Polygon từ các đối tƣợng ở dạng Polyline. Các lớp cần tạo đối tƣợng dạng Polygon là thửa đất, nhà, chỉ giới đƣờng quy hoạch,... Lớp thửa đất sau khi đƣợc tạo vùng phải đƣợc kiểm tra mối quan hệ topology với 2 quy tắc là Must not have gaps
2.3.4. Xây dựng dữ liệu thuộc tính đất đai
Trong quá trình chuyển đổi dữ liệu từ Microstation vào ArcGIS, các lớp đối tƣợng thuộc tính cũng đã đƣợc tách chiết thành các Feature Class riêng nhƣ: số
hiệu thửa, mục đích sử dụng, diện tích thửa đất.
Ngồi ra cịn có các thơng tin thuộc tính khác nhƣ chủ sử dụng đất, địa chỉ thửa đất, giá đất,... Các thông tin này đƣợc lấy từ bản đồ trích đo địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê, bảng giá đất trong quá trình điều tra, thu thập tài liệu.
2.3.5. Xây dựng các dữ liệu khác có liên quan đến đất đai
Các dữ liệu khác có liên quan đến đất đai nhƣ bản quét Giấy chứng nhận, sổ địa chính, hợp đồng cơng chứng,... sẽ đƣợc tiến hành số hóa, scan để cập nhật vào CSDL.
2.3.6. Liên kết tạo thành cơ sở dữ liệu đất đai
Dữ liệu không gian đất đai và dữ liệu thuộc tính đất đai sau khi đƣợc xây dựng và chuẩn hóa trong ArcGIS sẽ đƣợc tích hợp tạo thành CSDL đất đai.
Các dữ liệu thuộc tính sẽ đƣợc liên kết vào dữ liệu không gian bằng chức năng Join data from another based on spatial location trong ArcGIS. Kết quả thu
đƣợc các Feature Class mới chứa cả dữ liệu khơng gian và thuộc tính.
Kết quả thu đƣợc CSDL đất đai chứa đầy đủ các thông tin về CSDL địa chính, CSDL Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, CSDL thống kê kiểm kê đất đai, CSDL giá đất,...
2.3.7. Xây dựng siêu dữ liệu
Siêu dữ liệu (metadata) còn đƣợc gọi là “dữ liệu về dữ liệu”. Siêu dữ liệu đất đai đƣợc lập cho phạm vi xây dựng CSDL đất đai và đƣợc cập nhật khi có biến động về dữ liệu đất đai [4].
Siêu dữ liệu đất đai bao gồm các nhóm thơng tin mơ tả khái qt về siêu dữ liệu đó nhƣ đơn vị lập, ngày lập; mô tả về hệ quy chiếu tọa độ đƣợc áp dụng, mô tả các thông tin về hiện trạng của dữ liệu đất đai, thông tin về các đơn vị, tổ chức liên quan đến quá trình xây dựng, quản lý, cung cấp dữ liệu; thơng tin về nguồn gốc dữ liệu, phạm vi, phƣơng pháp, kết quả kiểm tra chất lƣợng dữ liệu [3].
Đối với các dự án GPMB, siêu dữ liệu đƣợc xây dựng gồm các thông tin về đơn vị thành lập, ngày thành lập; cơ sở tốn học của các bản đồ phục vụ cơng tác GPMB nhƣ bản đồ hiện trạng, bản đồ trích đo địa chính,.. để mơ tả thơng tin hệ quy
chiếu đƣợc sử dụng; tên cơ quan đo đạc bản đồ, tên cơ quan quản lý dự án, tên cơ quan thực hiện cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng; các thơng tin về các văn bản, quyết định phục vụ dự án đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt,...
2.3.8. Thử nghiệm khai thác, quản lý, cập nhật CSDL
CSDL đất đai sau khi hoàn thành sẽ đƣợc vận hành thử nghiệm nhằm kiểm tra, phát hiện lỗi và các sai sót để tiến hành sửa chữa và khắc phục. Tiến hành thử nghiệm khai thác thông tin của các thửa đất trong phạm vi dự án và đối chiếu với các thông tin thu thập đƣợc nhằm đảm bảo độ chính xác của CSDL. Việc cập nhật CSDL đƣợc thực hiện liên tục, thƣờng xuyên ngay sau quá trình giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai có liên quan đến Dự án.
2.3.9. Kiểm tra đánh giá chất lượng CSDL
CSDL đất đai đƣợc kiểm tra khối lƣợng, đánh giá chất lƣợng theo quy định về giám sát, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản phẩm trong lĩnh vực quản lý đất đai của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng [6].
2.3.10. Đóng gói, giao nộp sản phẩm
CSDL đất đai sau khi hoàn thiện đƣợc kiểm tra nghiệm thu đầy đủ sẽ đƣợc đóng gói dƣới dạng *.MDB, *.GML, *.XML,... và chuyển giao cho các đơn vị để vận hành hệ thống gồm Đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện công tác bồi thƣờng GPMB, UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng.
2.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng thuộc Dự án đƣờng Vành đai 2