- Database là nơi lƣu trữ các dữ liệu bao gồm cả dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. Các dữ liệu này đƣợc quản lý bởi các hệ quản trị cơ sở dữ liệu nhƣ PostgreSQL, MySQL, Oracle,... Các dữ liệu này đƣợc thiết kế cài đặt và xây dựng theo từng quy trình cụ thể. Tùy theo yêu cầu hệ thống mà lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu cho phù hợp.
- Application server thƣờng đƣợc tích hợp trong một Web Server nào đó, ví dụ nhƣ Internet Information Server (IIS), Apache,... Nhiệm vụ của nó là tiếp nhận các yêu cầu từ Client, lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu, trình bày dữ liệu và trả kết quả về theo yêu cầu.
- Client là các máy tính cá nhân, máy tính bảng, điện thoại thơng minh có cài đặt trình duyệt Web (Web browser) nhƣ Internet Explorer, Google Chrome, FireFox,... để truy nhập hệ thống, gửi yêu cầu dƣới dạng đƣờng dẫn URL, hiển thị kết quả, thực hiện một số thao tác [11].
b. Khả năng ứng dụng của công nghệ WebGIS
WebGIS là xu hƣớng phổ biến thông tin mạnh mẽ trên Internet khơng chỉ dƣới góc độ thơng tin thuần túy mà nó cịn kết hợp cũng với thơng tin khơng gian hữu ích cho số lƣợng lớn ngƣời sử dụng. Ƣu điểm của WebGIS bao gồm:
- Tiết kiệm chi phí đầu tƣ vì khơng cần đầu tƣ nhiều vào máy móc, trang thiết bị;
- Ngƣời sử dụng Internet có thể truy cập các ứng dụng GIS mà không cần mua phần mềm. Giải pháp này rất kinh tế vì chi phí cho một hệ thống GIS là rất tốn kém, các phần mềm GIS giá thành khá cao;
- Giao diện WebGIS sẽ đơn giản, thân thiện với ngƣời dùng hơn so với các phần mềm chuyên về GIS, nhất là đối với ngƣời dùng khơng có kinh nghiệm về GIS. Bên cạnh đó, một lợi ích khác của WebGIS mang lại là khơng hạn chế quyền sử dụng và tận dụng đƣợc các ý tƣởng cộng đồng cùng xây dựng hệ thống hoạt động tốt hơn.
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ DỰ ÁN
ĐƢỜNG VÀNH ĐAI 2 (ĐOẠN VĨNH TUY - CHỢ MƠ - NGÃ TƢ VỌNG) 2.1. Khái quát về Dự án đƣờng Vành đai 2
2.1.1. Vị thế của tuyến đường Vành đai 2
Đƣờng Vành đai 2 là tuyến giao thơng đƣờng bộ nội đơ khép kín của Thủ đơ Hà Nội có tổng chiều dài là 43,6 km, chạy qua địa bàn các quận Long Biên, Hai Bà Trƣng, Thanh Xuân, Đống Đa, Ba Đình, Cầu Giấy, Tây Hồ, Đông Anh. Đƣờng Vành đai 2 chạy qua các tuyến đƣờng sau: cầu Vĩnh Tuy - đƣờng Minh Khai - Ngã Tƣ Vọng - Ngã Tƣ Sở - Cầu Giấy - cầu Nhật Tân - cầu Đông Trù - cầu Chui Gia Lâm - cầu Vĩnh Tuy [35].
Hình 2.1: Tuyến đường Vành đai 2
Hiện nay, việc mở rộng tuyến đƣờng Vành đai 2 theo quy hoạch của thành phố Hà Nội đã hoàn thành các tuyến đƣờng: đƣờng Bƣởi, đƣờng Võ Chí Cơng, đoạn từ Cầu Nhật Tân đến cầu Vĩnh Tuy (đoạn qua địa phận huyện Đông Anh và Gia Lâm). Đoạn từ Ngã Tƣ Vọng đến Ngã Tƣ Sở đang trong giai đoạn GPMB và thi công. Đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tƣ Vọng đang trong giai đoạn làm hồ sơ GPMB, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến cầu Mai Động đã hoàn thành điều tra khảo sát, phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng đối với đa số tổ chức, hộ dân thực diện GPMB.
Đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng thuộc Dự án đƣờng Vành đai 2 có chiều dài khoảng 3,2 km, đi qua địa bàn các phƣờng Đồng Tâm, Trƣơng Định, Vĩnh Tuy, Minh Khai - quận Hai Bà Trƣng, phƣờng Mai Động - quận Hoàng Mai, phƣờng Phƣơng Liệt - quận Thanh Xuân và phƣờng Phƣơng Mai - quận Đống Đa. Đây là tuyến đƣờng giao thơng chính kết nối các quận ở Phía Nam thành phố, kết nối 2 khu đô thị Time City và Royal City.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
* Vị trí địa lý
Tuyến đƣờng Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng nằm chủ yếu trong địa phận quận Hai Bà Trƣng, theo hƣớng từ Đông sang Tây. Đây là trục giao thơng chính kết nối với Quốc lộ 1A (đƣờng Giải Phóng) ở hƣớng Tây, đƣờng Trần Khánh Dƣ - Nguyễn Khối ở hƣớng Đơng.
Hình 2.2: Đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng * Địa hình
Tuyến đƣờng Vành đai 2 nằm ở khu vực đồng bằng Sông Hồng, địa hình bằng phẳng, có hƣớng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Mức chênh lệch độ cao giữa các vùng không đáng kể, độ cao trung bình từ 4-10m so với mực nƣớc biển.
* Kinh tế - xã hội
Đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng của Dự án đƣờng Vành đai 2 tập trung nhiều công ty, doanh nghiệp thu hút nhiều ngƣời lao động. Tuyến đƣờng có Chợ Mơ, chợ Đồng Tâm là 2 chợ lớn, thuận lợi cho việc bn bán, trao đổi hàng hóa cho ngƣời dân. Đa số các hộ dân sinh sống trong địa bàn hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ.
* Cơ sở hạ tầng
Cùng với q trình phát triển kinh tế, các khu đơ thị xung quanh tuyến đƣờng Vành đai 2 đang đƣợc xây dựng và hoàn thiện ngày càng nhiều. Số lƣợng dân cƣ tập trung tại khu vực ngày càng tăng. Điều kiện cơ sở hạ tầng của khu vực không đƣợc đồng bộ, dẫn đến việc thƣờng xuyên sảy ra tắc đƣờng tại khu vực đƣờng Minh Khai, nút giao cầu Mai Động,... Do đó, việc phát triển các dự án giao thông đô thị, mở rộng tuyến đƣờng Vành đai 2 là công việc quan trọng, cần đƣợc đầu tƣ và triển khai sớm.
2.2. Đánh giá tổng quan các nguồn dữ liệu phục vụ dự án đƣờng Vành đai 2
2.2.1. Các tài liệu thu thập được
a. Dữ liệu bản đồ
Các bản đồ phục vụ dự án xây dựng tuyến đƣờng Vành đai 2 đƣợc đề tài thu thập và sử dụng bao gồm:
- Bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/500 do Công ty TNHH MTV Khảo sát và Đo đạc Hà Nội lập tháng 4/2011.
- Bản vẽ “Chỉ giới đƣờng đỏ” tuyến đƣờng Vành đai 2 (Phần dƣới đất) đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng, tỷ lệ 1/500 do Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội lập và hoàn thành tháng 6 năm 2011, chỉnh sửa lần 1 tháng 11/2011, chỉnh sửa lần 2 ngày 11/01/2012; đƣợc Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố Hà Nội chấp thuận kèm theo Công văn số 149/QHKT-TTr ngày 17/01/2012; đƣợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt kèm theo Quyết định số 821/QĐ-UBND ngày 15/02/2012.
- Bản vẽ “Thiết kế cắm mốc chỉ giới đƣờng đỏ tuyến đƣờng Vành đai 2” (Phần dƣới đất) đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng, tỷ lệ 1/500 do Công ty TNHH MTV Khảo sát và Đo đạc Hà Nội lập, hoàn thành ngày 25/6/2012; đƣợc Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố Hà Nội chấp thuận ngày 02/7/2012.
- Tập bản vẽ “Thiết kế cơ sở” Dự án đầu tƣ Xây dựng đƣờng Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng, tỷ lệ 1/500 do Tổng Công ty Tƣ vấn Thiết kế Giao thơng vận tải lập và hồn thành năm 2012; đƣợc Ban Quản lý Dự án Giao thông 3 - Sở Giao thông vận tải Hà Nội xác nhận.
- Báo cáo “Phƣơng án cắm mốc” cho Dự án Xây dựng đƣờng Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng, tỷ lệ 1/500 do Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khảo sát và Đo đạc Hà Nội lập ngày 01/3/2013; đƣợc Phòng Đo đạc và Bản đồ - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội phê duyệt tháng 3/2013.
- Bản trích đo địa chính tỷ lệ 1/500, đoạn đƣờng Vành đai 2 do Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Khảo sát và Đo đạc Hà Nội lập năm 2013 và 2017.
b. Dữ liệu khác
Ngoài dữ liệu bản đồ, đề tài còn thu thập và sử dụng các văn bản, quyết định có liên quan đến tuyến đƣờng Vành đai 2 bao gồm:
- Quyết định số 821/QĐ-UBND ngày 15/02/2012 của UBND thành phố Hà Nội về việc “Phê duyệt Hồ sơ Chỉ giới đƣờng đỏ tuyến đƣờng Vành đai 2 (đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng)” tỷ lệ 1/500.
- Quyết định 368/QĐ-UBND ngày 21/01/2016 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt hệ số điều chỉnh, giá đất cụ thể làm căn cứ bồi thƣờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng thực hiện dự án đƣờng Vành đai 2 đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến cầu Mai Động (Km)-Km0+840), quận Hai Bà Trƣng.
- Dự thảo của Ban bồi thƣờng GPMB - UBND quận Hai Bà Trƣng ngày 05/12/2016 về phƣơng án chi tiết bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
- Thông báo số 220/TB - UBND của UBND phƣờng Vĩnh Tuy ngày 24/11/2016 về việc niêm yết công khai và lấy ý kiến dự thảo phƣơng án BT, HT & TĐC đối với 13 hộ gia đình trong diện thu hồi đất để thực hiện dự án tuyến đƣờng Vành đai 2 trên địa bàn phƣờng Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trƣng.
- Thông báo số 248/TB - UBND của UBND phƣờng Vĩnh Tuy ngày 23/12/2016 về việc niêm yết công khai và lấy ý kiến về dự thảo phƣơng án BT, HT & TĐC lần 2 đối với hộ gia đình mua nhà và khơng mua nhà tái định cƣ thực hiện dự án xây dựng đƣờng Vành đai 2 trên địa bàn phƣờng Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trƣng.
2.2.2. Đánh giá thực trạng và khả năng sử dụng tài liệu
Để tiến hành xây dựng CSDL cho tuyến đƣờng Vành đai 2 thì nguồn dữ liệu đầu vào rất quan trọng. Các bản đồ phải đƣợc đƣa về cùng hệ quy chiếu, hệ tọa độ thống nhất trong tất cả tuyến đƣờng. Các văn bản pháp lý phải đƣợc cập nhật liên tục, phù hợp với chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc. Do đó, các bản đồ trích đo địa chính tỷ lệ 1/500, đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng thuộc Dự án đƣờng Vành đai 2 là cơ sở quan trọng để xây dựng CSDL địa chính; bản vẽ Chỉ giới đƣờng đỏ và Phƣơng án cắm mốc là căn cứ để thành lập cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất; bảng giá đất và các quyết định điều chỉnh bảng giá đất, điều chỉnh hệ số tuyến đƣờng là cơ sở xây dựng CSDL giá đất,...
2.3. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai cho dự án tuyến đƣờng Vành đai 2
Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai đƣợc thể hiện trên hình 2.3. Nội dung của các bƣớc nhƣ sau:
2.3.1. Xác định mục đích, yêu cầu của CSDL đất đai
a. Mục đích xây dựng CSDL đất đai
Đối với các dự án phát triển giao thơng đơ thị thì CSDL đất đai đóng vai trị quan trọng, từ giai đoạn chuẩn bị dự án, đo đạc bản đồ đến công tác GPMB. CSDL đất đai cung cấp thông tin đầy đủ và chi tiết đến từng thửa đất giúp cho những ngƣời tổ chức thực hiện bồi thƣờng GPMB nắm rõ thông tin, xác định rõ ràng diện tích thu hồi đất và chi phí bồi thƣờng cho từng thửa đất. CSDL đất đai đƣợc xây dựng sẽ đảm bảo nguồn dữ liệu của dự án đƣợc thống nhất và có thể đƣợc sử dụng bởi các bên liên quan, phục vụ nhiều giai đoạn khi triển khai dự án.
b. Yêu cầu của CSDL đất đai
Việc xây dựng CSDL đất đai phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, kịp thời và theo đúng các quy định hiện hành về hồ sơ địa chính và cơng tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. CSDL đất đai phải thuận tiện và dễ dàng cho ngƣời sử dụng, quản lý, khai thác và cập nhật dữ liệu đất đai [4].
Đối với các dự án phát triển giao thông đô thị, CSDL đất đai đƣợc lập trong phạm vi toàn bộ dự án, nằm trong nhiều đơn vị hành chính cấp xã mà dự án đi qua. CSDL đất đai của các dự án sau khi hoàn thiện sẽ đƣợc tổng hợp thành CSDL đất đai phục vụ các dự án phát triển giao thông đô thị trên địa bàn tỉnh, thành phố hoặc các vùng kinh tế trọng điểm.
Hình 2.3: Quy trình xây dựng CSDL đất đai
2.3.2. Thu thập tài liệu, số liệu và điều tra khảo sát thực địa
Các tài liệu, số liệu cần thu thập cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai bao gồm các Nghị quyết của Chính phủ, Thơng tƣ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quyết định của UBND tỉnh; báo cáo thuyết minh tổng hợp, bản đồ địa chính, bản đồ quy hoạch sử dụng đất,...[6].
Các dữ liệu bản đồ cần thu thập là bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, cơ sở dữ liệu nền địa lý, bản
Dữ liệu khơng gian đất đai
Xác định mục đích, yêu cầu của CSDLĐĐ
Chuẩn hóa dữ liệu
Thu thập tài liệu, số liệu Điều tra khảo sát thực địa
Phân tích, tổng hợp tài liệu
Dữ liệu thuộc tính đất đai
Các dữ liệu khác có liên quan tới thửa đất
CSDL đất đai
Xây dựng siêu dữ liệu
Thử nghiệm quản lý, khai thác, cập nhật CSDL
Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng CSDL
vẽ chỉ giới đƣờng đỏ,... Các bản đồ có thể ở dạng giấy hoặc dạng số (file *.dwg, *.dgn, *.shp,...). Ngoài ra, cần thu thập thơng tin về cơ sở tốn học, phƣơng pháp và thời gian thành lập của các dữ liệu bản đồ này.
Tiến hành điều tra khảo sát thực địa để tìm hiểu thơng tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi mà các dự án sẽ đƣợc triển khai. Điều tra việc công bố thông tin quy hoạch của các dự án và mức giá bồi thƣờng cho các thửa đất.
2.3.3. Xây dựng dữ liệu không gian đất đai
Dữ liệu không gian đất đai gồm: Dữ liệu không gian chuyên đề và dữ liệu không gian đất đai nền.
Để phục vụ công tác GPMB của các dự án phát triển giao thông đô thị, Dữ liệu khơng gian chun đề bao gồm:
- Nhóm lớp dữ liệu thửa đất;
- Nhóm lớp dữ liệu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Nhóm lớp dữ liệu chỉ giới đƣờng đỏ, chỉ giới quy hoạch Dữ liệu không gian đất đai nền bao gồm:
- Nhóm lớp dữ liệu điểm khống chế đo đạc phục vụ dự án;
- Nhóm lớp dữ liệu đƣờng địa giới xã, huyện, tỉnh;
- Nhóm lớp dữ liệu các điểm độ cao;
- Nhóm lớp dữ liệu thủy hệ: sông, hồ, ao, hệ thống thủy lợi;
- Nhóm lớp dữ liệu giao thơng hiện trạng.
a. Chuẩn hóa bản đồ bằng phần mềm Microstation
Trƣớc khi chuyển đổi vào CSDL của GIS, dữ liệu bản đồ cần đƣợc chuẩn hóa để đảm bảo độ chính xác, tin cậy và dễ sử dụng. Các nguồn bản đồ từ các định dạng khác nhau đƣợc chuyển đổi về cùng hệ tọa độ và đƣợc chuyển sang phần mềm Microstation (*.dgn) để thực hiện chuẩn hóa. Trong q trình chuẩn hóa, các lớp dữ liệu không gian (ranh giới thửa đất, nhà, đƣờng giao thông, thủy hệ,...) và dữ liệu thuộc tính (diện tích, loại đất, số hiệu đất, chủ sử dụng,...) sẽ đƣợc đƣa về các level theo đúng quy định tại thông tƣ số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng Quy định về bản đồ địa chính.
Sử dụng phần mềm Famis hoặc TMV Map (là các phần mềm chạy tích hợp
trên nền Microstation) để biên tập bản đồ. Ranh giới thửa đất trƣớc khi đƣợc tạo vùng cần đƣợc tiến hành tìm và chỉnh sửa các lỗi trong quá trình vẽ, nối bản đồ nhƣ lỗi bắt chƣa tới, lỗi bắt quá điểm. Sử dụng phần mềm MRF Clean và MRF Flag để
tìm và sửa lỗi tự động theo hạn sai (Tolerance). Những đối tƣợng có sai số nhỏ hơn