Các Feature Class sau khi tách chiết dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS trong công tác giải phóng mặt bằng thuộc dự án phát triển giao thông đô thị (ví dụ dự án đường vành đai 2, đoạn vĩnh tuy – chợ mơ – ngã tư vọng) (Trang 48)

Bảng 2.1: Các Feature Class sau khi tách chiết dữ liệu

Tên lớp Định dạng Ghi chú

ranh_thua Line Thông tin về ranh giới thửa đất

MDSD Annotation Thơng tin về mục đích sử dụng đất

SHT Annotation Thông tin về số hiệu thửa đất

ranh_nha Line Thông tin về hiện trạng nhà

Nhan_nha Annotation Thông tin về loại nhà, kết cấu nhà

Chu_su_dung Annotation Thông tin về tên chủ sử dụng đất

Dia_chi Annotation Thông tin về địa chỉ thửa đất

Dia_gioi_phuong Line Thơng tin về địa giới hành chính phƣờng

Ten_phuong Annotation Thông tin về tên phƣờng

Dia_gioi_quan Line Thơng tin về địa giới hành chính quận

Diem_do_cao Annotation Thơng tin về điểm độ cao chi tiết

Moc Line Thơng tin về vị trí điểm mốc khống chế

Do_cao_moc Annotation Thông tin về độ cao điểm khống chế

Ten_moc Annotation Thông tin về tên mốc khống chế

Chi_gioi_quy_hoach Line Thông tin về Chỉ giới quy hoạch tuyến

2.4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai

Để xây dựng CSDL đất đai, các lớp dữ liệu không gian đất đai và dữ liệu thuộc tính đất đai phải đƣợc chuẩn hóa về cấu trúc và kiểu thơng tin theo Thông tƣ số 75/2015/TT-BTNMT. Từ những dữ liệu đã đƣợc chuẩn hóa trong ArcGIS, đề tài tiến hành xây dựng CSDL không gian đất đai và CSDL thuộc tính đất đai tuyến đƣờng đƣờng vành 2 gồm các nhóm dữ liệu phục vụ cho công tác bồi thƣờng GPMB.

* Nhóm dữ liệu điểm khống chế đo đạc

Dữ liệu điểm khống chế đo đạc bao gồm các điểm tọa độ, độ cao Nhà nƣớc hạng I, II, III, IV, các điểm lƣới địa chính, lƣới đƣờng chuyển, lƣới khống chế đo vẽ. Các mốc này là cơ sở để xây dựng các loại bản đồ, trong đó có các bản đồ phục vụ cơng tác GPMB. Dự án xây dựng đƣờng Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng có xây dựng hệ thống các điểm lƣới tọa độ và độ cao hạng IV Nhà nƣớc, hệ thống lƣới đƣờng chuyền cấp 2 với đầu mối là các điểm hạng IV, hệ thống lƣới khống chế đo vẽ với đầu mối là các điểm lƣới đƣờng chuyền 2 và lƣới hạng IV. Theo quy định, kiểu dữ liệu không gian của điểm khống chế đo đạc là dữ liệu dạng điểm với các trƣờng thơng tin chính nhƣ: Loại điểm tọa độ, Tọa độ X, Tọa độ Y, Loại cấp hạng,... Dữ liệu điểm khống chế đo đạc đƣợc thành lập trong GIS gồm các lớp: Moc, Do_cao_moc, Ten_moc. Các dữ liệu này còn rời rạc, chƣa thể hiện đúng theo quy định.

Giải pháp:

Do vị trí mốc khống chế nằm ở lớp Moc: dạng Line, tên mốc và độ cao mốc khống chế nằm ở lớp Ten_moc và Do_cao_moc dạng Annotation. Vì vậy, ta cần

chuyển đổi vị trí các điểm mốc khống chế từ dạng Line -> Polygon -> Point để đảm bảo vị trí đúng của các mốc khống chế. Liên kết dữ liệu thuộc tính là tên mốc và độ cao mốc vào dữ liệu khơng gian là vị trí điểm mốc khống chế tạo thành dữ liệu điểm khống chế đo đạc.

Thực hiện:

- Sử dụng công cụ Feature to Polygon để chuyển đổi dữ liệu từ dạng Line

sang Polygon đƣợc lớp Moc_toa_do dạng Polygon. Tiến hành Join Data theo

phƣơng pháp Join data from another layer based on spatial location với các lớp

Ten_moc và Do_cao_moc ta đƣợc lớp Moc_toado dạng Polygon chứa đầy đủ tên

Chuyển dữ liệu lớp Moc_toado từ dạng Polygon và dạng Point bằng công cụ

Feature to Point ta đƣợc một Feature Class tên là Moc_KV dạng Point theo quy

định. Mở bảng thuộc tính của lớp Moc_KV, sử dụng cơng cụ Add Filed để thêm các trƣờng thông tin: [Tọa độ X], [Tọa độ Y], [Loại cấp hạng]. Sử dụng chức năng

Field Calculator và Calculate Geometry để gán dữ liệu cho lớp điểm khống chế.

Kết quả ta thu đƣợc dữ liệu điểm khống chế đo đạc theo quy định (hình 2.5)

Hình 2.5: Bảng thuộc tính lớp Moc_KV * Nhóm dữ liệu biên giới, địa giới * Nhóm dữ liệu biên giới, địa giới

Nhóm dữ liệu biên giới địa giới đƣợc thể hiện ở 2 dạng dữ liệu là dữ liệu dạng đƣờng (biên giới quốc gia, đƣờng địa giới tỉnh, địa giới huyện, địa giới xã) và dữ liệu dạng vùng (địa phận tỉnh, địa phận huyện, địa phận xã). Các dữ liệu này đƣợc thể hiện theo thứ tự ƣu tiên là biên giới quốc gia, địa giới tỉnh, địa giới huyện, địa giới xã. Tuyến đƣờng Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng nằm trải dài qua địa bàn các phƣờng Đồng Tâm, Trƣơng Định, Minh Khai, Vĩnh Tuy - quận Hai Bà Trƣng; phƣờng Mai Động - quận Hoàng Mai; phƣờng Phƣơng Liệt - quận Thanh Xuân; phƣờng Phƣơng Mai - quận Đống Đa. Do đó nhóm dữ liệu biên giới địa giới sẽ gồm các đƣờng địa giới cấp xã (phƣờng), đƣờng địa giới cấp huyện (quận) và địa phận hành chính cấp xã (phƣờng).

Dữ liệu đƣờng địa giới đề tài xây dựng gồm có đƣờng địa giới cấp huyện (Dia_gioi_quan) và đƣờng địa giới cấp xã (Dia_gioi_phuong). Dữ liệu địa phận hành chính cấp xã dạng Polygon chƣa đƣợc xây dựng.

Giải pháp:

Bổ sung các thơng tin thuộc tính để hồn thiện lớp Dia_gioi_phuong và Dia_gioi_quan.

Lớp địa phận hành chính cấp xã sẽ đƣợc tạo ra từ 2 lớp Dia_gioi_phuong

dạng Line và Ten_phuong dạng Annotation.

Thực hiện:

- Sử dụng công cụ Feature to Polygon để chuyển lớp Dia_gioi_phuong sang định dạng Polygon đƣợc lớp Dia_phan. Tiến hành Join Data theo phƣơng pháp Join data from another layer based on spatial location với lớp Ten_phuong.

- Sử dụng công cụ Add Filed để thêm các trƣờng thông tin và sử dụng chức năng Field Calculator để gán giá trị thuộc tính của các đối tƣợng.

Kết quả:

Thu nhận đƣợc Feature Class Dia_phan_phuong dạng Polygon theo quy định (hình 2.6).

Hình 2.6: Bảng thuộc tính lớp Dia_phan_phuong * Nhóm lớp dữ liệu địa chính * Nhóm lớp dữ liệu địa chính

Nhóm lớp dữ liệu địa chính gồm có lớp thửa đất và lớp tài sản gắn liền với đất có kiểu dữ liệu khơng gian dạng polygon. Khi triển khai dự án phát triển giao thơng đơ thị thì cơng tác đo đạc bản đồ để xác định ranh giới thửa đất, ranh giới nhà và tài sản gắn liền với đất là công việc bắt buộc và phải đƣợc thực hiện đầu tiên ngay khi bắt đầu triển khai dự án. Lớp dữ liệu thửa đất và nhà ở của tuyến đƣờng Vành đai 2 đƣợc xây dựng từ các Feature Class đã có là ranh_thua, ranh_nha,

MDSD, Nhan_nha, SHT. Lớp ranh giới thửa đất (ranh_thua) là các đƣờng line khép

kín nên sẽ tạo đƣợc lớp thửa đất dạng vùng chứa các thơng tin thuộc tính về loại đất, số hiệu thửa, số tờ bản đồ,... theo quy định. Lớp ranh giới nhà (ranh_nha) là các đƣờng line khơng khép kín, do ranh giới nhà trùng với ranh giới thửa đất thì chỉ vẽ ranh giới thửa đất. Do đó khơng thể tạo lớp tài sản gắn liền với đất luôn đƣợc từ lớp

ranh_nha mà phải kết hợp lớp ranh_nha và lớp ranh_thua. Lớp tài sản gắn liền với

đất sau khi đƣợc xây dựng cần bổ sung thêm các trƣờng dữ liệu thuộc tính về mã tài sản gắn liền với đất, tên tài sản,...

Giải pháp:

- Lớp thửa đất đƣợc xây dựng từ các lớp ranh_thua, MDSD, SHT.

- Lớp tài sản gắn liền với đất đƣợc xây dựng từ các lớp ranh_thua, ranh_nha, Nhan_nha. Do mỗi nhà chỉ chứa một nhãn mô tả kết cấu nhà, cho nên

chỉ lựa chọn những vùng có nhãn tạo thành lớp nhà dạng Polygon, những vùng không chứa nhãn nhà sẽ đƣợc loại bỏ.

- Để đảm bảo độ chính xác và nhất quán về dữ liệu, cần tiến hành kiểm tra quan hệ không gian giữa các đối tƣợng bằng cách kiểm tra Topology

Thực hiện:

- Sử dụng công cụ Feature to Polygon để chuyển lớp ranh_thua sang định dạng Polygon. Tiến hành Join Data theo phƣơng pháp Join data from another layer

based on spatial location với các lớp MDSD, SHT để tạo thành lớp Thua_dat dạng

Polygon.

- Tạo mới một Topology bằng cách từ Feature Dataset “CSDL” chọn thực

đơn New -> Topology, đặt tên là CSDL_Topology với thông số hạn sai là 0,1 m,

theo hai nguyên tắc là Must Not Overlap và Must Not Have Gap, sử dụng các chức năng của thanh công cụ Topology trong ArcMap để kiểm tra và sửa lỗi.

Kết quả:

- Ta thu đƣợc lớp Thua_dat dạng Polygon chứa các trƣờng thuộc tính đƣợc lấy từ bản đồ trích đo địa chính theo quy định (hình 2.7).

Hình 2.7: Bảng thuộc tính lớp Thua_dat

Tiến hành tƣơng tự với lớp ranh_nha, ranh_thua, Nhan_nha để tạo lớp dữ

liệu tài sản gắn liền với đất.

- Tạo vùng bằng công cụ Feature to Polygon với đầu vào là 2 lớp ranh_nha và ranh_thua. Tiến hành Join Data theo phƣơng pháp Join data from another layer

based on spatial location với lớp Nhan_nha thu đƣợc lớp Nha_TSGLVD dạng

Polygon.

- Sử dụng công cụ Select by Attribute để lựa chọn các thửa đất không chứa nhãn nhà (giá trị Null) và xóa bỏ chúng.

- Sử dụng cơng cụ Add Filed để thêm trƣờng [Ten_tai_san] và sử dụng chức năng Field Calculator để gán giá trị thuộc tính của các đối tƣợng.

- Kết quả còn lại là lớp Nha_TSGLVD dạng Polygon chứa dữ liệu hiện trạng nhà (hình 2.8).

Hình 2.8: Bảng thuộc tính lớp Nha_TSGLVD * Lớp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất * Lớp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Lớp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là lớp dữ liệu thể hiện các yếu tố quy hoạch đã đƣợc duyệt. Dữ liệu quy hoạch đã đƣợc phê duyệt của tuyến đƣờng Vành đai 2 đƣợc thể hiện tại bản vẽ “Chỉ giới đƣờng đỏ” và bản vẽ “Thiết kế cắm mốc” tuyến đƣờng Vành đai 2. Đây chính là lớp xác định phạm vi nằm trong chỉ giới đƣờng đỏ, chỉ giới quy hoạch đƣờng giao thông, phạm vi GPMB của dự án,... Lớp quy hoạch sử dụng đất tuyến đƣờng Vành đai 2 đƣợc lập từ lớp chỉ giới đƣờng đỏ có định dạng vùng, chứa thông tin quy hoạch của dự án đƣờng Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng.

Giải pháp:

Trong Geodatabase, dữ liệu hiện có để thành lập lớp quy hoạch sử dụng đất là lớp Chi_gioi_quy_hoach dạng Line. Tiến hành tạo vùng cho lớp Chi_gioi_quy_hoach để đƣợc lớp quy hoạch sử dụng đất cần thành lập.

Thực hiện:

- Sử dụng công cụ Feature to Polygon để chuyển lớp Chi_gioi_quy_hoach

- Sử dụng công cụ Add Filed để thêm trƣờng [tenVungQuyHoach],

[mucDichSuDungQH] và sử dụng chức năng Field Calculator để gán giá trị thuộc tính của các đối tƣợng.

Kết quả:

Ta thu đƣợc lớp quy hoạch sử dụng đất (phạm vi mở rộng đƣờng Vành đai 2) dạng Polygon chứa đầy đủ các thơng tin theo quy định (hình 2.9).

Hình 2.9: Kết quả và bảng thuộc tính lớp Quy_hoach_VD2 * Nhóm dữ liệu thuộc tính về thửa đất * Nhóm dữ liệu thuộc tính về thửa đất

Dữ liệu thuộc tính về thửa đất bao gồm các thơng tin về mục đích sử dụng đất, số hiệu thửa đất, tờ bản đồ, chủ sử dụng đất, địa chỉ thửa đất,... đƣợc lấy từ bản đồ địa chính, bản trích đo địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê,... Dữ liệu thuộc tính của các thửa đất đƣợc liên kế với dữ liệu không gian của các thửa đất tạo thành cơ sở dữ liệu địa chính. CSDL địa chính là cơ sở để xây dựng CSDL thống kê kiểm kê đất đai, CSDL giá đất, xác định diện tích bồi thƣờng GPMB,...

Đối với dự án đƣờng Vành đai 2, lớp dữ liệu không gian thửa đất (lớp

Thua_dat) đã đƣợc thành lập ở giai đoạn trên. Ngồi dữ liệu thuộc tính đã đƣợc join

vào lớp thửa đất (Thua_dat) nhƣ mục đích sử dụng đất (MDSD), số hiệu thửa (SHT),... dữ liệu thuộc tính của thửa đất cịn có dữ liệu về chủ sử dụng đất (Chu_su_dung), địa chỉ thửa đất (Dia_chi),...

Giải pháp:

Tích hợp các lớp dữ liệu còn lại vào lớp Thua_dat để tạo thành CSDL

Thực hiện:

Tiến hành Join Data theo phƣơng pháp Join data from another layer based

on spatial location với các lớp Chu_su_dung, Dịa_chi vào lớp Thua dat. Kết quả:

Thu đƣợc lớp CSDL_DiaChinh dạng Polygon chứa các thông tin dữ liệu

khơng gian, dữ liệu thuộc tính của các thửa đất (hình 2.10).

Hình 2.10: Bảng thuộc tính lớp CSDL_DiaChinh * Dữ liệu về giá đất xác định đến từng thửa đất * Dữ liệu về giá đất xác định đến từng thửa đất

Dữ liệu về giá đất bao gồm nhà theo khung giá Nhà nƣớc đƣợc UBND cấp tỉnh ban hành và giá đất theo giá thị trƣờng. Để phục vụ công tác GPMB, xác định giá bồi thƣờng cho từng thửa đất thì cơng tác xây dựng dữ liệu giá đất chi tiết đến từng thửa đất là rất quan trọng. Đối với dự án đƣờng Vành đai 2, dữ liệu giá đất đƣợc xây dựng theo khung giá Nhà nƣớc lấy theo bảng giá đƣợc quy định tại Quyết định số 96/2014/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 của UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định về giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tƣ Vọng thuộc Dự án đƣờng Vành đai 2 đi qua các tuyến đƣờng chính là Minh Khai, Đại La, Trƣờng Chinh, các tuyến đƣờng cắt ngang là

Kim Ngƣu, Tam Trinh, Bạch Mai, Trần Đại Nghĩa, Phố Vọng. Để gán giá cho tất cả các thửa đất ta cần có dữ liệu về các thửa đất là đất ở, đất sản xuất kinh doanh,... và vị trí của chúng với các tuyến đƣờng. Lớp giao thơng gồm các tuyến đƣờng, ngõ ngách,... đƣợc phân tách thành từng vùng theo vị trí từ 1 đến 4 theo quy định tại Quyết định số 96/2014/QĐ-UBND. Các lớp dữ liệu này đƣợc lấy từ CSDL địa chính.

Giải pháp:

Xuất dữ liệu đƣờng giao thông và thửa đất từ Feature Class

CSDL_DiaChinh. Để xây dựng dữ liệu giá đất, ta cần gán mã vị trí cho từng tuyến

đƣờng, sau đó thiết kế bảng giá theo khung giá Nhà nƣớc. Cuối cùng liên kết dữ liệu từ bảng Excel với lớp thửa đất vừa đƣợc xuất ra từ lớp CSDL_DiaChinh.

Thực hiện:

- Dựa vào bảng giá Nhà nƣớc quy định tại Quyết định 96/2014/QĐ-UBND, tiến hành xây dựng bảng mã vị trí các con đƣờng tuyến đƣờng Vành đai 2 (bảng 2.2) và bảng giá tại từng vị trí (bảng 2.3).

- Từ lớp CSDL_DiaChinh xuất ra hai Feature Class mới là Giao_thong chứa tất cả các thửa đất có mục đích sử dụng là “DGT” và CSDL_GiaDat chứa tất cả các thửa đất còn lại (trừ đất “DGT”, “DTL”, “SON”).

- Sử dụng công cụ Select by Attribute để lựa chọn các đoạn đƣờng trong lớp

Giao_thong có thuộc tính theo lớp [MaViTri], ta sẽ chọn đƣợc các con đƣờng có

cùng mã vị trí.

- Sử dụng công cụ Select by Location để lựa chọn các thửa đất của lớp CSDL_GiaDat theo phƣơng pháp share a line segment with the source layer feature

và dùng công cụ Field Calculator để gán mã vị trí.

- Tạo bảng giá đất trong file Excel có trƣờng mã vị trí giống với mã vị trí tuyến đƣờng tại bảng 2.2 và có giá trị nhƣ trong bảng 2.3.

- Tiến hành Join Data theo phƣơng pháp Join attribute from a table để liên

kết lớp CSDL_GiaDat với bảng giá đất từ file Excel.

Trƣờng giá đất theo giá Nhà nƣớc sẽ đƣợc tính bằng cơng thức: Giá nhà nƣớc = Diện tích x Giá x Hệ số điều chỉnh

Bảng 2.2: Mã vị trí các đường phố theo tuyến đường Vành đai 2

STT Tên đƣờng Đất ở

Đất sản xuất kinh doanh phi

nông nghiệp Đất thƣơng mại dịch vụ

VT1 VT2 VT3 VT4 VT1 VT2 VT3 VT4 VT1 VT2 VT3 VT4 1 Minh Khai 1 111 112 113 114 121 122 123 124 131 132 133 134 2 Đại La 211 212 213 214 221 222 223 224 231 232 233 234 3 Trƣờng Chinh 311 312 313 314 321 322 323 324 331 332 333 334 4 Kim Ngƣu 411 412 413 414 421 422 423 424 431 432 433 434 5 Tam Trinh 511 512 513 514 521 522 523 524 531 532 533 534 6 Bạch Mai 611 612 613 614 621 622 623 624 631 632 633 634 7 Trần Đại Nghĩa 711 712 713 714 721 722 723 724 731 732 733 734 8 Phố Vọng 811 812 813 814 821 822 823 824 831 832 833 834 9 Giải Phóng 911 912 913 914 921 922 923 924 931 932 933 934 10 Minh Khai 2 1011 1012 1013 1014 1021 1022 1023 1024 1031 1032 1033 1034

Bảng 2.3: Giá đất theo khung giá Nhà nước theo tuyến đường Vành đai 2 [16]

STT Tên đƣờng Đất ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS trong công tác giải phóng mặt bằng thuộc dự án phát triển giao thông đô thị (ví dụ dự án đường vành đai 2, đoạn vĩnh tuy – chợ mơ – ngã tư vọng) (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)