Các khu vự cô nhiễm tại sân bay Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp bộ môn hóa vô cơ (Trang 38 - 40)

2.1.2. Nội dung nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành phân tích xác định tổng hàm lƣợng dioxin trong các mẫu đất thu thập đƣợc từ khu vực Pacer Ivy, sân bay Biên Hoà và khu ven hồ Sen thuộc khu vực bắc đƣờng băng, sân bay Đà Nẵng. Dựa trên các kết quả thu đƣợc, đánh giá

Khu lƣu trữ Pacer Ivy cũ

Khu lƣu trữ phía bắc sân bay

mức độ ô nhiễm dioxin của khu vực nghiên cứu, khoanh vùng ô nhiễm cần xử lý và đề xuất phƣơng án xử lý thích hợp.

Nội dung nghiên cứu bao gồm:

- Lấy mẫu và phân tích xác định nồng độ dioxin trong mẫu: Số lƣợng mẫu thu thập gồm 12 mẫu tại khu vực ven hồ Sen phía bắc đƣờng băng, sân bay Đà Nẵng và 30 mẫu tại khu Pacer Ivy, sân bay Biên Hòa.

- Phân tích đối chiếu và so sánh xác nhận giá trị sử dụng của phƣơng pháp CALUX cho phân tích sàng lọc mẫu đất tại Việt Nam

- Nghiên cứu mức độ ô nhiễm dioxin tại khu vực khảo sát, bổ xung số liệu góp phầnđánh giá và khoanh vùng ơ nhiễm.

- Đề xuất phƣơng pháp xử lý thích hợp dựa trên các cơ sở khoa học thực tiễn, tính tốn khối lƣợng đất cần xử lý và các vấn đề liên quan khác.

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu 2.2.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu

Để nghiên cứu, đánh giá một cách chính xác về hiện trạng ơ nhiễm dioxin của các khu vực, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm, quy trìnhvà quy tắc thu thập và lấy mẫu sao cho phù hợp nhất mà chúng tơi có thể thực hiện đƣợc với các trang thiết bị và điều kiện hiện có của phịng thí nghiệm.

Cơng tác lấy mẫu đƣợc tuân thủ theo nguyên tắc sau:

Loại mẫu, lƣợng mẫu: tiến hành lấy mẫu đất tại khu vực Biên Hòa, Đà Nẵng Dụng cụ, hóa chất dung trong lấy mẫu: khoan tay, xẻng, khay chứ mẫu, thìa lấy mẫu, thùng chứa và vận chuyển mẫu, găng tay, ủng cao su, chất rửa dụng cụ lấy mẫu, nƣớc (sinh hoạt) để rửa dụng cụ, dung môi (hexan, axeton loại dung trong phân tích) và máy định vị GPS, máy ảnh.

Lấy các loại mẫu:Thiết kế sơ đồ lấy mẫu theo yêu cầu của nhiệm vụ nghiên cứu. Để đảm bảo tính đại diện khi lấy mẫu cần sử dụng sơ đồ tuyến. Sử dụng máy

đan dày mạng tuyến lấy mẫu. Cần ƣu tiên lấy mẫu theo hƣớng lan tỏa do đất, bị rửa trôi theo nƣớc mƣa hoặc theo kênh mƣơng (theo yếu tố địa hình).

Các thao tác kỹ thuật khi lấy mẫu:Xác định vị trí lấy mẫu ở hiện trƣờng theo sơ đồ thiết kế lấy mẫu; chuẩn bị hiện trƣờng lấy mẫu; chuẩn bị các dụng cụ lấy mẫu; lấy mẫu và ghi các thông số liên quan khác; bảo quản mẫu.

Về cơ bản, quy trình lấy mẫu đã theo sát những quy trình đã đƣợc sử dụng theo tiêu chuẩn của công ti tƣ vấn Hatfield Canada thực hiện. Chỉ có một ngoại trừ là quy trình lấy mẫu đất theo chiều sâu đến 3,2m, phịng thí nghiệm Dioxin – Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng đã thiết kế một thiết bị lấy mẫu có khả năng lấy mẫu đến độ sâu 3,2m giảm đƣợc nhiễm chéo rất nhiều. Hình 2.3 mơ tả kĩ thuật lấy mẫu đất sâu bằng thiết bị lấy mẫu đa chiều.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp bộ môn hóa vô cơ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)