Các kết quả khảo sát cho thấy sự phân bố theo độsâu của đất bị nhiễm độc dioxin rất phức tạp. Tại các điểm ô nhiễm, thông thƣờng ở nồng độ cao (trên 1000 pg-TEQ/g) có thể phân bố trong khoảng từ 60 tới 180cm, nhƣng tại một số địa điểm nhất định sự phân bố này có thể thay đổi và việc lấy mẫu khảo sát thêm khó có thể thực hiện đƣợc. Do đó, hiện tại chúng ta chƣa có cơ sở chắc chắn cho việc dự đốn
1600 42.6 49.4 60.2 78.5 94.3 41.4 1260 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 0-30 30-60 60-90 90-120 120-150 150-180 180-210 73389 109791 318816 185142 19692 8129 224938 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 0-30 30-60 60-90 90-120 120-150 150-180 CORE H4 N ồng đ ộ Dioxin ( pg -T EQ /g ) CORE H6 cm cm
chiều sâu nhiễm độc tại khu vực này. Theo nghiên cứu của chúng tôi cùng với các nghiên cứu trƣớc đây, để đánh giá trung bình chúng tơi chỉtính tới đất bị niễm độc ở độ sâu khoảng 120cm, sẽ có khoảng 90.000 m3 đất nhiễm độc cần phải xử lý.
3.3.2. Sân bay Đà Nẵng
Sân bay Đà Nẵng là một trong những khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề về chất độc hóa học trong chiến tranh tại Việt Nam. Sân bay Đà Nẵng nằm trong thành phố Đà nẵng giữa khu dân cƣ đô thị đông đúc.
Dữ liệu từ những nghiên cứu thực hiện trong những năm 1997 đến năm 2010 do Ủy ban 10-80 của Bộ Y tế, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng, Bộ Quốc phịng, Văn phòng 33, Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ (USEPA), Công ty Hatfeield Consultants, và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cho thấy nồng độ dioxin trong các khu vực điểm nóng ở sân bay cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam về dioxin.
Theo thống kê của các bên liên quan, các điểm nhiễm bẩn dioxin tại sân bay chủ yếu nằm ở khu vực phía bắc đƣờng băng với diện tích ơ nhiễm đƣợc ƣớc đốn nhƣ sau:
- Khu vực pha trộn và chuyển tải: 2 ha - Khu lƣu trữ cũ: 1,6 ha
- Mƣơng thoát nƣớc: gồm 0,9 ha bùn lắng ở mƣơng thốt nƣớc chính, các mƣơng thoát nƣớc phụ nhỏ và kênh thoát nƣớc từ hồ Sen tới hệ thống thoát nƣớc mƣa Đà Nẵng, 2,6 ha khu vực đất nhiễm bẩn hai bên mƣơng thoát nƣớc, 0,8 ha khu vực phía đơng mƣơng thốt nƣớc.
- Hồ Sen và Khu ngập nƣớc phía đơng: 8,5 ha
Khu phía nam là 0,3 ha diện tích thuộc khu vực lƣu trữ Pacer Ivy cũ.
Các nhà nghiên cứu cũng đã tính tốn đƣợc khối lƣợng cơng việc xử lý đất ô nhiễm tại sân bay, các số liệu thống kê đƣợc mơ tả trong bảng 3.8.[8]
Bảng 3.8. Các điểm nóng dioxin tại sân bay Đà Nẵng-Thể tích và diện tích đất ước lượng bị nhiễm bẩn dioxin
Điểm nóng Thể tích (m3) Diện tích (m2)
Pha trộn và chuyển tải 17.000 14.000
Khu vực lƣu trữ 11.000 17.000
Mƣơng thoát nƣớc 7.700 29.000
Khu phía đơng mƣơng thốt nƣớc 850 5.900 Hồ Sen và khu ngập nƣớc phía đơng 26.000 87.000
Khu lƣu trữ Pacer Ivy cũ 1.400 3.200
Tổng cộng 63.950 156.100
Trong nghiên cứu này chúng tơi phân tích 12 mẫu trong khu vực hồ Sen. Hiện nay khu vực này đã đƣợc đào xúc để xử lý và chúng tơi đã xác định đƣợc diện tích đất cần đào sâu thêm là khoảng 5000m2 đất với độ sâu khảo sát thêm 30cm (độ sâu xác định dựa trên nền đất đã đƣợc đào xúc).
3.4.ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM DIOXIN TRONG ĐẤT 3.4.1. Nguyên tắc cơ bản trong việc đề xuất giải pháp xử lý 3.4.1. Nguyên tắc cơ bản trong việc đề xuất giải pháp xử lý
Để lựa chọn giải pháp xử lýđất bị ô nhiễm dioxin tại các sân bay Biên Hịa và Đà Nẵng, chúng tơi căn cứ vào các tiêu chí cơ bản cho việc lựa chọn phƣơng pháp bao gồm:
- Công nghệ đề xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn và có tính khả thi - Cải tạo môi trƣờng, khắc phục hậu quả do chất độc hóa học gây ra - Hiệu quả xử lý cao, không gây ô nhiễm môi trƣờng
Căn cứ vào những chỉ tiêu đề ra, chúng tơi tiến hành một q trình sàng lọc lựa chọn phƣơng pháp xử lý tối ƣu nhất cho vấn đề xử lý đất ô nhiễm dioxin tại các khu vực nghiên cứu.
3.4.2. Lựa chọn công nghệ xử lý đất ơ nhiễm dioxin
Có nhiều cơng nghệ có tiềm năng ứng dụng để xử lý đất ô nhiễm dioxin. Dựa trên các cơ sở thực tiễn, một quá trình sàng lọc lựa chọn công nghệ khả thi nhất đƣợc thực hiện. Quá trình này đƣợc đánh giá dựa trên tác động mơi trƣờng, tính hiệu quả, tính khả thi và cả chi phí xử lý.
Trƣớc đây, Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và BEM System Inc. (BEM) đã có những nghiên cứu xem xét những cơng nghệ có khả năng ứng dụng đối với xử lý ô nhiễm dioxin ở Việt Nam. Các nghiên cứu này đã chỉ ra một số công nghệ xử lý không phù hợp, tổng hợp các công nghệ đƣợc xem xét ứng dụng tại Việt Nam đƣợc mô tả trong bảng 3.9.[8]
Bảng 3.9. Sàng lọc cơng nghệ/phương pháp có tính khả thi áp dụng cho xử lý ô nhiễm dioxin tại Việt Nam
Công nghệ/phƣơng pháp Đƣợc áp dụng Tiêu chí khơng đáp ứng
Khơng hành động -
Tính hiệu quả-không đáp ứng các mục tiêu làm sạch, không xử lý đất nhiễm mà chỉ cô lập đất nhiễm trong một khoảng thời gian nhất định
Thiêu đốt khơng
Tính hiệu quả-cho thấy tồn tại lƣợng lớn dioxin trong khí thải, điều này có thể đƣợc giảm thiểu qua việc xử lý khí thải Tính khả thi-Việc xử lý khí thải phức tạp, có thể gây phát tán dioxin trong khơng khí
Bảng 3.9. Sàng lọc cơng nghệ/phương pháp có tính khả thi áp dụng cho xử lý ô nhiễm dioxin tại Việt Nam (tiếp)
Công nghệ/phƣơng pháp Đƣợc áp dụng Tiêu chí khơng đáp ứng Phân hủy dựa trên xúc
tác kiềm khơng
Tính khả thi-Cần một chi phí xử lý rất lớn, kèm theo các phụ phẩm đòi hỏi phƣơng án xử lý tiếp phức tạp
Giải hấp nhiệt có
Tính hiệu quả - Một số nghiên cứu tình huống có đủ tài liệu dẫn chứng cho thấy cơng nghệ này có thể xử lý đất bị ô nhiễm một cách hiệu quả
Cơ-hóa có
Tính hiệu quả - Một số nghiên cứu tình huống có đủ tài liệu dẫn chứng cho thấy cơng nghệ này có thể xử lý đất bị ô nhiễm xuống dƣới ngƣỡng ô nhiễm Tính khả thi - Chỉ cần đầu tƣ một nguồn vốn cho thiết bị ban đầu, có thể xử lý linh động, di chuyển khu vực xử lý bằng cách di chuyển các thiết bị xử lý
Chơn lấp thụ động có
Tính hiệu quả-chƣa xử lý triệt để đƣợc đất bị ô nhiễm dioxin, đây chỉ cách tạm thời ngăn chặn sự lây nhiễm của dioxin ra các khu vực xung quanh
Chơn lấp tích cực có
Tính hiệu quả-chƣa đƣợc áp dụng trên quy mô lớn để xử lý dioxin, chƣa đƣợc chứng minh khả năng xử lý dioxin một cách hiệu quả
Từ kết quả sàng lọc, đánh giá dựa trên các điều kiện về chi phí, tính khả thi và tính hiệu quả, và tình hình thực tiễn chúng tơi đề xuất hai phƣơng án xử lý đất bị ơ nhiễm dioxin hiệu quả có thể áp dụng để xử lý ô nhiễm tại các khu vực mà chúng tôi nghiên cứu. Hai phƣơng án đƣợc đề xuất gồm công nghệ giải hấp nhiệt và cơng nghệ hóa cơ.
3.4.3. Công nghệxử lý đất ô nhiễm dioxin
1) Công nghệ giải hấp nhiệt
Các hợp chất dioxin đặc biệt có tính bền đối với việc xử lý vì chúng khơng phân chia ró rệt hoặc trong đất, khí, hoặc nƣớc ngầm từ đất. Tuy nhiên khi ở nhiệt độ cao, các hợp chất dioxin có thể thay đổi trạng thái rồi bị oxy hố hồn tồn hoặc bị nhiệt hoá thành than cốc tuỳ vào hàm lƣợng oxy hiện có. Dioxin cịn sót trong pha nƣớc có thể bị tiêu huỷ thơng qua sự thuỷ phân hoặc nhiệt phân có nƣớc ở nhiệt độ cao hơn.
Gần đây, công ty Terra Therm đã nghiên cứu phƣơng pháp khử hấp thu tại chỗ/trong mố (In-Situ/In-Pile Thermal Desorption-ISTD/IPTD). Phƣơng pháp này sử dụng nguồn nhiệt cao để tiêu hủy dioxin trong đất. Phƣơng pháp ISTD/IPTD ít tốn kém hơn, ít gây tác động xấu đến môi trƣờng và không ảnh hƣởng đáng kể đến các đặc tính của đất sau xử lý so với các phƣơng pháp xử lý đất bị ô nhiễm dioxin hiện hành khác. Phƣơng pháp này cũng đƣợc xử dụng để xử lý đất và bùn bị nhiễm các chất bẩn hữu cơ có độ bền cao, PCB và thuốc trừ sâu gốc hữu cơ chứa chlo khác.
Nguyên lý và đặc tính của công nghệ
Công nghệ này gồm hai giai đoạn khử hấp thu (desorption) và phân hủy các chất dioxin trong đất. Biểu đồ tiến trình đƣợc trình bày trong hình 3.10.