Để khảo sát thêm về độ sâu của đất bị nhiễm độc, tại một số điểm bị ô nhiễm nặng chúng tơi tiến hành phân tích mẫu chiều sâu với 3 điểm đại diện BH-DCH2, BH-H4 và BH-H6.Độ sâu tối đa lấy mẫu 210cm. Kết quả phân tích đƣợc trình bày trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Kết quả phân tích dioxin tại các điểm lấy theo chiều sâu thuộc khu vực Pacer Ivy, sân bay Biên Hoà
STT Tên mẫu Độ sâu (cm) Vĩ độ Kinh độ Loại đất (pg-TEQ/g) CALUX
1 BH-DCH2-1 0-30 10.971920° 106.807250° Bề mặt 1353 2 BH-DCH2-2 30-60 Độ sâu 737 3 BH-H4-1 0-30 10.971360° 106.805360° Bề mặt 1206 4 BH-H4-7 180-210 Độ sâu ND 5 BH-H6-3 60-90 10.970580° 106.805280° Độ sâu 224938 6 BH-H6-5-1 120-150 19280 7 BH-H6-5-2 19850 8 BH-H6-6 150-180 7113
Mẫu BH-DCH2, BH-DCH4, BH-DCH6 đƣợc lấy tại khu vực mƣơng chạy dọc theo đƣờngô tô đến các ao gần làn đƣờng nối P1-P4. Trong đó tại điểm mẫu BH-DCH2, kết quả cho thấy nồng độ dioxin vƣợt trên ngƣỡng so sánh (1353 pg- TEQ/g). Tại vị trí này chúng tơi chỉ lấy mẫu xuống độ sâu 60cm, ở các khoảng độ sâu tiếp theo chúng tôi không thu đƣợc mẫu do đất nhão.
Mẫu BH-H6đƣợc lấy ở các độ sâu 60-90cm, 120-150cm và 180cm. Theo kết quả phân tích thì ở độ sâu đến 180cm thì nồng độ dioxin vẫn cao gấp trên 7 lần ngƣỡng xử lý (7113pg-TEQ/g) và tại độ sâu 60-90 cm nồng độ dioxin đạt cao nhất và giảm dần xuống lớp đất dƣới. Mẫu ở độ sâu dƣới 180cm không lấy đƣợc do lƣợng nƣớc lớn và đất nhão. Mẫu BH-H4 gần với vị trí mẫu BH-H6, chúng tơi tiến hành lấy mẫu tới độ sâu tối đa 210cm và kết quả cho thấy ở độ sâu này đất không bị ô nhiễm.
3.2.2. Hàm lƣợng dioxin tại khu vực bắc đƣờng băng, sân bay Đà Nẵng
Sân bay Đà Nẵng là một trong những khu vực ô nhiễm dioxin đƣợc nghiên cứu và khảo sát từ rất sớm.Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã thực hiện nhiều trƣơng trình khảo sát, đánh giá mơi trƣờng tại đây và đề xuất phƣơng án xử lý dioxin bằng công nghệ giải hấp nhiệt.
Đƣợc sự phê duyệt của Thủtƣớng Chính phủ Việt Nam năm 2011, USAID và Bộ Quốc phòng ViệtNam (BQP) cùng phối hợp thực hiện Dự án Xử lý Môi trƣờng tại Sânbay Đà Nẵng nhằm mục tiêu tẩy sạch dioxin và qua đó loại bỏ nguycơ phơi nhiễm dioxin cho cộng đồng xung quanh, đồng thời phát triểnnăng lực cho phía Việt Nam để có thể thực hiện các hoạt động xử lýtƣơng tự tại các khu vực khác ở Việt Nam.
Trong nghiên cứu này chúng tơi tiến hành phân tích hàm lƣợng dioxin trong các mẫu đất ở một số vị trị đã đƣợc đào xúc cho xử lý để khảo sát chất lƣợng đất tại khu vực này. Các mẫu khảo sát đƣợc lấy nhƣsơ đồ hình 3.6.