Phƣơng pháp lấy mẫu đất dƣới bề mặt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp bộ môn hóa vô cơ (Trang 40)

Đảm bảo chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng (QA/QC): QA/QC trong lấy mẫu là rất cần thiết để đảm bảo chắc chắn là khơng có sự lây nhiễm bẩn chéo và nếu có thì kiểm soát đƣợc mức lây nhiễm bẩn do dụng cụ trong quá trình lấy mẫu.Để tránh lây nhiễm bẩn trong quá trình lấy mẫu, trƣớc khi lấy hoặc giữa các lần lấy mẫu, tất cả dụng cụ lấy mẫu phải đƣợc rửa sạch. Dùng loại nƣớc rửa thƣờng sử dụng để rửa dụng cụ phịng thí nghiệm pha với nƣớc sạch (nƣớc sinh hoạt). Rửa tiếp 3 lần bằng dung môi hexan, rồi axeton.Mẫu QA/QC chiếm khoảng 5% tổng số mẫu đã lấy, bao gồm mẫu trắng hiện trƣờng (mẫu nƣớc tráng rửa dụng cụ sau khi đã

rửa sạch giữa các lần lấy mẫu), mẫu lặp duplicate trong lấy mẫu của một vị trí và mẫu chia từ một bình đựng mẫu.

Bảo quản mẫu: Niêm phịng bình đƣợc mẫu bằng băng giấy paraffin, xếp đặt vào thùng lƣu chứa mẫu, lắp kín, đánh số thùng, lập danh sách mẫu trong thùng, vận chuyển mẫu về phịng thí nghiệm.Tại phịng thí nghiệm mẫu đƣợc bảo quản theo tiêu chuẩn và sơ chế theo quy trình sơ chế lƣu hành nội bộ của phịng thí nghiệm.

2.2.2. Hố chất, thiết bị và dụng cụ

a) Thiết bị, dụng cụ và hóa chất

Thiết bị và dụng cụ

 Tủ nuôi cấy vi sinh sử dụng khí CO2, model MCO-5AC, SANYO. Thiết bị đƣợc sử dụng để điều chỉnh nhiệt độ mơi trƣờng khơng khí trong buồng tủ.

 Thiết bị chiết siêu âm Vibracell VCX-130. Thiết bị đƣợc sử dụng để phá mẫu, đồng nhất mẫu trên cơ sở sử dụng sóng siêu âm.

 Thiết bị làm sạch mẫu bán tự động SZ DX-PT050, đƣợc sử dụng trong làm sạch dịch chiết mẫu đất phục vụ cho phân tích các chất hữu cơ chậm phân hủy.

 Máy đo huỳnh quang Centro-XS3 LB960, Berthold đƣợc sử dụng để đo mật độ ánh sáng huỳnh quang trong phản ứng phát quang của mẫu khi có mặt chất xúc tác thích hợp. Ứng dụng trong phân tích CALUX, động học enzym, xác định ATP,…

 Bồn điều nhiệt Minder SD-Mini N, Thermo sử dụng môi trƣờng điều nhiệt là nƣớc cất, thiết bị điều chỉnh nhiệt độ môi trƣờng nƣớc.

 Máy ly tâm Tabletop Centrifuge H36, Kokusan đƣợc sử dụng trong phịng thí nghiệm với mục đích ly tâm phân tách hỗn hợp nhiều chất thành các pha tách ra khỏi nhau.

 Pipet 10ml, 25ml

 Micropitet và micropipet tip 10µl, 20µl, 200µl, 1000µl và 10ml

 Multi-micropipet 8 kênh 1-10µl, 2-20µl, 10-100µl, 30-300µl

 Multi-micropipet đa kênh, 200µl/kênh.

 Cân phân tích, cân kĩ thuật, máy lắc Vortex.

 Các dụng cụ khác: ống chiết ly tâm 50ml, ống nghiệm thủy tinh 40ml, cốc thuỷ tinh, vial ly tâm 1,5ml.

Hóa chất và chất chuẩn

 Chất chuẩn: là dung dịch 2,3,7,8-TCDD Code ED-901-B 50 µg/mL trong dung mơi Dimetyl Sulfoxit

Các dung môi: axeton, n-hexan, dung môi Dimetyl Sulfoxit (DMSO)loại dùng cho phân tích sinh học

 Muối NaCl

 Dung dich H2SO4 đậm đặc (95-97%).

 Chất mơi trƣờng RPMI1640 có thành phần bao gồm: phenol đỏ, L- glutamin, NaHCO3, glucozơ 2g/l, pyridoxin hdrochloride C8H11NO3.HCl.

 Dung dịch muối photphat PBS

 Tế bào,bộ kit luciferin

 Nƣớc cất, nƣớc deion, cồn 70%

2.2.3. Xử lý và phân tích mẫu

Mẫu sau khi đƣợc sơ chế đƣợc chuyển sang công đoạn xử lý mẫu. Quy trình xử lý mẫu bao gồm các công đoạn chiết tách và làm sạch đƣợc mơ tả trong hình 2.4.

Hình 2.4. Quy trình chiết tách và làm sạch mẫu đất

Chiết siêu âm

Tiến hành chiết siêu âm mẫu đất với khối lƣợng cân thích hợp (5g) trong dung dịch 5% H2SO40,1M/aceton trong 15 phút. Sau đó hút 5 mL dich chiết sang ống nghiệm 40 mL, bổ xung dung dịch NaCl 5% và 2 mL hexan, tiến hành chiết lắc 2 phút để thu dịch chiết n-hexan.

Làm sạch dịch chiết

Dịch chiết mẫu đƣợc tiến hành làm sạch trên thiết bị làm sạch bán tự động SZ-DXN-PT050. Quy trình làm sạch đƣợc mơ tả trong hình 2.4.

Hình 2.5. Quy trình làm sạch mẫu bằng hệ làm sạch bán tự động

Phân tích bằng CALUX

Dịch chiết mẫu sau khi làm sạch đƣợc sử dụng cho q trình phân tích CALUX. Các chất dioxin/furan đƣợc định lƣợng dựa trên đƣờng chuẩn tƣơng quan giữa giá trị ln[TCDD*100] và đơn vị ánh sáng tƣơng đối RLU. Đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng từ các dung dịch chuẩn 2,3,7,8-TCDD ở các nồng độ khác nhau và kiểm tra độ chính xác của đƣờng chuẩn bằng dung dịch kiểm chứng QC. [45]

Hình 2.6. Quy trình thí nghiệm CALUX

Các bƣớc chuẩn bị cho phân tích đo mật độ quang bao gồm:

- Chuẩn bị mẫu: mẫu sau khi làm sạch đƣợc pha loãng ở các tỉ lệ 1, 1/5 và 1/25 trong dung môi DMSO.

- Tạo môi trƣờng nuôi cấy: các mẫu sau khi pha loãng ở các tỉ lệ khác nhau đƣợc pha lỗng tiếp 100 lần trong mơi trƣờng ni cấy là media RPMI1640.

- Phơi nhiễm tế bào: cho mẫu vào các giếng chứa tế bào. Tiến hành ủ ở 37oC trong 19-24 giờ.

- Đo huỳnh quang xác định nồng độ TEQ tổng của chất trong mẫu.

Tính tốn kết quả

Sau khi đo huỳnh quanh, kết quả đƣợc tính tốn và xử lý bởi phần mềm chuyên dụng.

Quy trình xử lý số liệu phân tích nhƣ sau: Từ số liệu đo mật độ ánh sáng tƣơng đối (RLU- Relative Light Unit)→Hiệu chỉnh số liệu theo giá trị RLUmax→Tính tốn kết quả theo đƣờng chuẩn sự phụ thuộc của RLU vào nồng độ chất 2,3,7,8-TCDD.

CHƢƠNG 3 –KẾT QUẢ, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ DIOXIN

3.1. PHÂN TÍCH XÁC NHẬN PHƢƠNG PHÁP 3.1.1. Đƣờng chuẩn của phƣơng pháp 3.1.1. Đƣờng chuẩn của phƣơng pháp

Đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng nhằm kiểm tra độ chính xác của phép phân tích, đồng thời là cơ sở để xác định hàm lƣợng chất phân tích có trong mẫu.

Đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng dựa trên mối tƣơng quan giữa giá trị nồng độ chất 2,3,7,8-TCDD trong mẫu chuẩn và khả năng đáp ứng quang học của tế bào đối với mẫu chuẩn đó (ln[TCDD*100] và Relative Light Unit-RLU].

Đƣờng chuẩn gồm 10 điểm chuẩn có nồng độ nằm trong khoảng: 0,0488 - 25 ng/mL.Dung dịch chuẩn đƣợc sử dụng là dung dịch D48-DM có thành phần là chất 2,3,7,8-TCDD nồng độ 50 ng/ml DMSO. Để kiểm tra độ chính xác của đƣờng chuẩn, chúng tơi tiến hành phân tích chất chuẩn kiểm chứng QC có nồng độ chính xác 2,3,7,8-TCDD 5 pg/ml.

Để dựng đƣờng chuẩn, tiến hành pha các dung dịch chuẩn từ dung dịch chuẩn gốc D48-DM, nồng độ các dung dịch chuẩn tại các điểm chuẩn đƣợc trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Nồng độ các dung dịch chuẩn dựng đường chuẩn

Chất chuẩn

Nồng độ ( ng/ml )

STD0 STD1 STD2 STD3 STD4 STD5 STD6 STD7 STD8 STD9

2,3,7,8-TCDD 25.0 12.5 6.25 3.13 1.56 0.781 0.391 0.195 0.0997 0.0488

Trên cơ sở đó, chúng tơi đã tiến hành dựng đƣờng chuẩn cho phép phân tích, kết quả đƣợc mơ tả trong hình 3.1.

Hình 3.1. Đƣờng chuẩn phân tích CALUX

Việc xây dựng đƣờng chuẩn phải đạt đƣợc các tiêu chuẩn sau:

-Các điểm chuẩn nằm trên đƣờng chuẩn hoặc dao động nhỏ xung quanh đƣờng chuẩn;

- Khoảng tuyến tính trong khoảng nồng độ từ điểm STD7 đến STD3 (nồng độ từ 195-3125 pg/ml);

- Hệ số đáp ứng tƣơng quan của nồng độ chất chất chuẩn trong đƣờng chuẩn so với giá trị lý thuyết không lệch quá  30%.

0 4000 8000 12000 16000 20000 24000 28000 2 4 6 8 10 RLU [2,3,7,8-TeCDD] CALUX-TeCDD STD Tên mẫu TCDD(*100) pg/ml Ln (TCDD*100) mật độ ánh sáng (RLU) STD1 12500.00 9.43 24471 STD2 6250.00 8.74 22274 STD3 3125.00 8.05 19066 STD4 1562.50 7.35 13393 STD5 781.25 6.66 9010 STD6 390.63 5.97 4429 STD7 195.31 5.27 2079 STD8 97.66 4.58 983 STD9 48.83 3.89 510 Tên mẫu Mật độ ánh sang (RLU) TCDD (pg/ml) Blank 0 ND Blank 0 ND STD9 510 0.424 STD8 983 1.007 STD7 2079 1.961 STD6 4429 3.830 STD5 9010 8.182 STD4 13393 14.635 STD3 19066 33.031 STD2 22274 62.386 STD1 24471 121.666 QC 4869 4.193

Kết quả đƣờng chuẩn chúng tôi xây dựng đƣợc đƣợc đối chiếu với nồng độ lý thuyết mô tả trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả xây dựng đường chuẩn thực tế

CLT: nồng độ chất chuẩn lý thuyết CTT:nồng độ chất chuẩn thực tế

Từ bảng so sánh trên có thể thấy sai số thực tế của đƣờng chuẩn mà chúng tôi thực hiện phù hợp giới hạn cho phép của phƣơng pháp (±30%).

3.1.2. Giới hạn xác định và giới hạn định lƣợng

Để xác định giới hạn định lƣợng và giới hạn phát hiện của phƣơng pháp, chúng tơi tiến hành thí nghiệm phân tích lặp với n=5 cho các điểm chuẩn từ STD0 đến STD10 nhƣ bảng 2.1 và điểm chuẩn STD10 có nồng độ 0,0244 pg TEQ/g. Bằng cách này ngƣời ta xác định đƣợc trong giới hạn cho phép của phƣơng pháp Calux, các giá trị giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng lần lƣợt là:

Điểm chuẩn CLT (ng/ml) CTT (ng/ml) Sai số so với lí thuyết (%) STD0 25.00 - - STD1 12.50 12.17 3 STD2 6.25 6.24 0 STD3 3.13 3.30 6 STD4 1.56 1.46 6 STD5 0.78 0.82 5 STD6 0.39 0.38 2 STD7 0.20 0.20 1 STD8 0.10 0.10 3 STD9 0.05 0.04 14 QC 5.00 4.19 16

LOD = 0,977 pg TEQ/ml LOQ = 1,95 pg TEQ/ml.

Bảng 3.3. Kết quả phân tích xác định LOD/LOQ của phương pháp CALUX

STD (pg/ml) CLT RLU A.V (n=5) Số lần lặp n (pg TEQ/ml) A.V S.D C.V A.V/CLT n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 STD0 250 24097 153 117 201 - 659 - - - - STD1 125 22465 109 62 132 82 343 146 113 77.8 1.16 STD2 62.5 20961 64.1 59 50.9 62 107.8 68.7 22.4 32.6 1.1 STD3 31.3 18196 28.8 30.5 34.3 36.9 44.1 34.9 6.01 17.2 1.12 STD4 15.6 12840 11.7 15.4 14.3 14.8 16.3 14.5 1.73 12 0.93 STD5 7.81 8810 7.37 7.3 8.39 8.27 8.73 8.01 0.65 8.1 1.03 STD6 3.91 4702 3.67 4.13 3.84 3.93 3.87 3.89 0.17 4.3 1.00 STD7 1.95 2454 1.9 1.89 1.98 2.46 2.16 2.08 0.24 11.6 1.06 STD8 0.977 1230 1 1.04 1.05 1.17 1.01 1.05 0.07 6.4 1.08 STD9 0.488 691 0.4 0.45 0.4 0.56 0.43 0.45 0.07 15.1 0.92 STD10 0.244 450 - - - - - - - - -

Hình 3.2. Đồ thị tƣơng quan ln[TCDD*100] và RLU của tế bào.

Trong trƣờng hợp với mẫu thật, LOD và LOQ sẽ đƣợc tính tốn dựa trên khối lƣợng mẫu đem chiết, khối lƣợng dung dịch DMSO thu đƣợc sau làm sạch và giá trị LOD/LOQ lý thuyết. LOD và LOQ của mỗi mẫu là khác nhau do các khối

lƣợng cân của mẫu là khác nhau. LOD và LOQ của mẫu thật đƣợc xác định theo công thức sau: LOD = m DMSO DL V Q 100 LOQ = m DMSO QL V Q 100 Trong đó: QDL=0,977 pg/ml QQL=1,95 pg/ml

100 là hệ số pha lỗng trong thí nghiệm

VDMSO là thể tích dung dịch DMSO sau làm sạch m = m0/4 với m0 là khối lƣợng mẫu đem chiết.

Với mẫu đất có khối lƣợng dịch làm sạch trung bình khoảng VDMSO = 0,3 ml; khối lƣợng mẫu cân trung bình m0 = 5g thì các giá trị giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng đối với mẫu thật tính đƣợc là:

LOD = 23,448 pg/g LOQ = 46,896 pg/g.

3.1.3. Phân tích đối chiếu xác nhận phƣơng pháp

Để khẳng định phƣơng pháp CALUX có thể áp dụng cho phân tích mẫu đất tại Việt Nam. Trong khuôn khổ của nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành phân tích cross-check kiểm tra chéo giữa hai PTN bao gồm: PTN Dioxin, Tổng cục Môi trƣờng và PTN của Đại học Ehime, Nhật Bản. Trong thí nghiệm này, thí nghiệm đƣợc so sánh với thí nghiệm do chuyên gia của PTN Đại học Ehime thực hiện. Ngồi ra, kết quả phân tích bằng CALUX cịn đƣợc so sánh tƣơng quan với phƣơng pháp phân tích bằng sắc ký khí khối phổ phân giải cao (High Resolution Gas Chromatography-HRGCMS) cũng do hai phía thực hiện.

Thí nghiệm kiểm tra chéo đƣợc thực hiện với 7 mẫu đất trong đó có 2 mẫu kiểm chứng QC. Các kết quả đƣợc đƣợc tổng hợp trong bảng 3.4. Và từ các số liệu đó chúng tơi đã dựng đồ thị so sánh mối tƣơng quan giữa hai phép phân tích bằng CALUX và bằng HRGCMS (hình 3.3).

Bảng 3.4. Kết quả phân tích kiểm tra chéo giữa Việt Nam và Nhật Bản[23]

Tên mẫu Số lần phân tích n (pg TEQ/g) Ave.* (pgTEQ/g) S.D. C.V. HRGC-MS (pg TEQ/g) CALUX/ HRGC- MS n=1 n-2 n=3 Normal cell Ehime VN-1 0 0 0 0 - - 0 - VN-2 95 96 72 88 14 16 91 0.96 VN-3 168 211 186 188 21 11 210 0.90 VN-4 288 290 303 294 8 3 330 0.89 VN-5 787 1075 955 939 145 15 987 0.95 QC-4 1652 1890 1721 1754 122 7 1640 1.07 QC-5 675 883 695 751 115 15 761 0.99 Kit cell Ehime VN-1 - - - - - - 0 - VN-2 71 128 97 99 29 29 91 1.08 VN-3 169 300 163 211 77 37 210 1.00 VN-4 234 346 249 276 61 22 330 0.84 VN-5 657 1069 888 872 206 24 987 0.88 QC-4 1368 1426 1662 1485 155 10 1640 0.91 QC-5 529 876 605 670 183 27 761 0.88 CEM VN-1 30 55 44 43 - - 0 - VN-2 85 82 108 91 14 16 97 0.94 VN-3 113 186 300 200 94 47 244 0.82 VN-4 272 530 408 403 129 32 354 1.14 VN-5 760 496 474 576 159 28 1159 0.50 QC-4 1501 1993 1127 1540 435 28 1896 0.81 QC-5 561 574 861 665 170 26 887 0.75

b) c)

Hình 3.3. Đồ thị sosánh tƣơng quan giữa hai phƣơng pháp HRGCMS và CALUX[25]

a) Thí nghiệm với normal cell tại PTN Đại học Ehime; b,c) Thí nghiệm với kit cell tại PTN Đại học Ehime, PTN Dioxin

Các kết quả phân tích cho thấy tỉ lệ tƣơng quan giữa hai phƣơng pháp do hai PTN thực hiện đều trên 90%. Điều đó chứng tỏ rằng phƣờng pháp này hồn tồn có thể đƣợc áp dụng cho phân tích nhanh xác định hàm lƣợng dioxin trong mẫu đất trong điều kiện thí nghiệm mơi trƣờng tại Việt Nam.

3.2. PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG DIOXIN TRONG ĐẤT

Trong nghiên cứu này chúng tơi tiến hành phân tích xác định hàm lƣợng của các mẫu đại diện gồm 12 mẫu đất thu thập ở khu vực bắc đƣờng băng, sân bay Đà Nẵng và 29 mẫu đất thu thập tại khu vực Pacer Ivy, sân bay Biên Hoà.Các mẫu nghiên cứu là các mẫu đất bề mặt và đƣợc phân tích nhanh bằng phƣơng pháp CALUX.

Khu vực lấy mẫu sẽ đƣợc chia thành các lô (50x50m) và lấy mẫu đại diện bên trong mỗi lơ theo quy trình lấy mẫu. Thơng thƣờng, các mẫu đƣợc lấy theo chiều sâu trong khoảng: 0-30cm, (2) 30-60 cm, (3) 60-90 cm, (4) 90-120 cm, (5) 120-150 cm, (6) 150-180 cm, (7) 180-210 cm.

Các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày dƣới đây:

3.2.1. Hàm lƣợng dioxin tại khu vực Pacer Ivy, sân bay Biên Hoà

Dựa vào địa hình khu vực Pacer Ivy, chúng tôi phân khu vực này thành 2 phần để nghiên cứu đánh giá bao gồm P1-P2-P4 và P1-P3-P4, lấy ranh giới là làn đƣờng nhỏ nối P1-P4.Các mẫu đƣợc lấy dọc theo làn đƣờng mịn chính và tập chung ở khu vực phía đơng nam gần với khu lƣu trữ cũ của quân đội Mỹ. Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát thêm các vị trí dọc theo con mƣơng phía đơng gần đƣờng ơ tơ và vị trí phía nam trũng hơn khu vực nghiên cứu.

Hình 3.4. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại khu vực Pacer Ivy, sân bay Biên Hòa

Sau khi tiến hành phân tích các mẫu thu thập đƣợc chúng tơi lập bảng kết quả phân tích. Với sai số cho phép ±30% và ngƣỡng ơ nhiễm 1000 pg-TEQ/g chúng tôi tiến hành sàng lọc các mẫu, đối với những mẫu có kết quả phân tích bằng CALUX nhỏ hơn ~700pg-TEQ/g có nghĩa là đất tại các điểm này khơng bị ô nhiễm, với các mẫu cịn lại chúng tơi tiến hành phân tích kiểm tra xác nhận lại kết quả trên thiết bị GSMS. Các số liệu tổng hợp đƣợc mô tả trong bảng 3.5.

Vị trí khảo sát theo chiều sâu Vị trí lấy mẫu thơng thường

Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực Pacer Ivy, sân bay Biên Hoà

STT Tên mẫu Độ sâu

(cm) Vĩ độ Kinh độ Loại đất CALUX (pg- TEQ/g) 1 BH-AB4 0-30 10.973720° 106.802280° Bề mặt 2067

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp bộ môn hóa vô cơ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)