.ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM DIOXIN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp bộ môn hóa vô cơ (Trang 60 - 64)

Vào năm 2007, dự án UNDP-Văn phịng 33 đã có các nghiên cứu về nhiễm độc CĐHH/Dioxin đƣợc tiến hành ở một số khu vực phía Tây và Tây nam đƣờng băng sân bay Biên Hòa. Kết quả cho thấy nhiễm độc không đáng kể tại khu vực phía Tây nam sân bay (30% mẫu lấy tại khu vực này cho thấy hàm lƣợng trên 1,000 pg-TEQ/g).Trong những năm tiếp theo, đã có nhiều nghiên cứu hơn về ô nhiễm dioxin tại khu vực PacerIvy. Tuy nhiên, để có thể đánh giá mức độ và khối lƣợng đất nhiễm để lập kế hoạch xử lý, cần phải tiến hành phân tích và đánh giá ơ nhiễm tại khu vực này. Tính phức tạp của khu vực này là ở chỗ hàm lƣợng dioxin bề mặt không phản ánh đúng hàm lƣợng trong các lớp đất sâu. Điều này có thể do sự xáo trộn của đất bề mặt do các hoạt đông đào xới trong quá khứ. Do vậy cần thiết phải có một nghiên cứu, đánh giá sâu hơn nữa để đánh giá đúng thực trạng ô nhiễm dioxin tại đây.

Vào năm 2008, đây là đợt khảo sát lấy mẫu chính thức đầu tiên đƣợc tiến hành tại khu vực này trong sân bay Biên Hòa. Diện tích khu vực lấy mẫu là 150.000 m2, bao gồm một kho chứa bê tơng. Ở phía Tây Nam của kho chứa là vùng vành đai dốc xuống hệ thống rãnh thoát nƣớc, lạch và ao nhỏ, ngƣời dân ở đây thƣờng nuôi và đánh bắt cá.Tại khu vực này, 11 mẫu đất đƣợc phân tích,kết quả lấy tại phía Tây của khu vực bị ơ nhiễm ở chân dốc của đƣờng băng, có nồng độ dioxin cao (2000 và 22300 pg-TEQ/g), nồng độ trung bình khoảng 2582 pg-TEQ/g. Phần trăm của

TCDD trên tổng TEQ trong một số mẫu lớn hơn 90%, chứng tỏ chất độc da cam là nguồn gốc chính của ơ nhiễm dioxin tại khu vực này.[40]

Năm 2011, Công ty Hatfield và Office 33 thực hiện nghiên cứu khảo sát với 46 mẫu đất bề mặt, 49 mẫu theo độ sâu tại khu vực Pacer Ivy.Kết quả phân tích cho thấy có tổng 34/95 mẫu có nồng độ ơ nhiễm trên 1000 pg-TEQ/g (hình 3.8).

Hình 3.8. Phân bố giá trị nồng độ TEQ tại khu vực phía Tây/Pacer Ivy

(Màu vàng và đỏ: trên 1000pg-TEQ/g)

Trong nghiên cứu này, kết quả phân tích 25 lơ lấy mẫu cho thấykhu vực phía Tây/ Pacer Ivy có những khu vực nhiễm độc dioxin khá nghiêm trọng. Nhiều lô lấy mẫu có nồng độ dioxin trong đất tăng lên cao hơn nhiều lần so với ngƣỡng nền. So với ngƣỡng xử lý dioxin (1,000 pg-TEQ/g), những lô đất bị nhiễm độc nặng phân bố nhiều xung quanh góc phía đƣờng biên phía Nam và Đơng Nam (P4). Tại đây có những điểm lấy mẫu có hàm lƣợng dioxin cao cỡ vài trăm nghìn ppt nhƣ tại điểm BH-H6 là 224.938 pg-TEQ/g và BH-K7 là 614.250 pg-TEQ/g.

Từ những kết quả nghiên cứu trong nghiên cứu này và của Công ty Hatfield năm 2011, chúng tôi tiến hành đánh giá ô nhiễm dioxin theo độ sâu của đât. Kết quả khảo sát 3 vị trí lấy mẫu đƣợc mơ tả trong hình 3.9.

Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn nồng độ phân bố theo chiều sâu của mẫu

Các kết quả khảo sát cho thấy sự phân bố theo độsâu của đất bị nhiễm độc dioxin rất phức tạp. Tại các điểm ô nhiễm, thông thƣờng ở nồng độ cao (trên 1000 pg-TEQ/g) có thể phân bố trong khoảng từ 60 tới 180cm, nhƣng tại một số địa điểm nhất định sự phân bố này có thể thay đổi và việc lấy mẫu khảo sát thêm khó có thể thực hiện đƣợc. Do đó, hiện tại chúng ta chƣa có cơ sở chắc chắn cho việc dự đoán

1600 42.6 49.4 60.2 78.5 94.3 41.4 1260 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 0-30 30-60 60-90 90-120 120-150 150-180 180-210 73389 109791 318816 185142 19692 8129 224938 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 0-30 30-60 60-90 90-120 120-150 150-180 CORE H4 N ồng đ Dioxin ( pg -T EQ /g ) CORE H6 cm cm

chiều sâu nhiễm độc tại khu vực này. Theo nghiên cứu của chúng tôi cùng với các nghiên cứu trƣớc đây, để đánh giá trung bình chúng tơi chỉtính tới đất bị niễm độc ở độ sâu khoảng 120cm, sẽ có khoảng 90.000 m3 đất nhiễm độc cần phải xử lý.

3.3.2. Sân bay Đà Nẵng

Sân bay Đà Nẵng là một trong những khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề về chất độc hóa học trong chiến tranh tại Việt Nam. Sân bay Đà Nẵng nằm trong thành phố Đà nẵng giữa khu dân cƣ đô thị đông đúc.

Dữ liệu từ những nghiên cứu thực hiện trong những năm 1997 đến năm 2010 do Ủy ban 10-80 của Bộ Y tế, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Quốc phòng, Văn phòng 33, Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ (USEPA), Công ty Hatfeield Consultants, và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cho thấy nồng độ dioxin trong các khu vực điểm nóng ở sân bay cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam về dioxin.

Theo thống kê của các bên liên quan, các điểm nhiễm bẩn dioxin tại sân bay chủ yếu nằm ở khu vực phía bắc đƣờng băng với diện tích ơ nhiễm đƣợc ƣớc đốn nhƣ sau:

- Khu vực pha trộn và chuyển tải: 2 ha - Khu lƣu trữ cũ: 1,6 ha

- Mƣơng thoát nƣớc: gồm 0,9 ha bùn lắng ở mƣơng thốt nƣớc chính, các mƣơng thốt nƣớc phụ nhỏ và kênh thoát nƣớc từ hồ Sen tới hệ thống thoát nƣớc mƣa Đà Nẵng, 2,6 ha khu vực đất nhiễm bẩn hai bên mƣơng thốt nƣớc, 0,8 ha khu vực phía đơng mƣơng thốt nƣớc.

- Hồ Sen và Khu ngập nƣớc phía đơng: 8,5 ha

Khu phía nam là 0,3 ha diện tích thuộc khu vực lƣu trữ Pacer Ivy cũ.

Các nhà nghiên cứu cũng đã tính tốn đƣợc khối lƣợng cơng việc xử lý đất ô nhiễm tại sân bay, các số liệu thống kê đƣợc mô tả trong bảng 3.8.[8]

Bảng 3.8. Các điểm nóng dioxin tại sân bay Đà Nẵng-Thể tích và diện tích đất ước lượng bị nhiễm bẩn dioxin

Điểm nóng Thể tích (m3) Diện tích (m2)

Pha trộn và chuyển tải 17.000 14.000

Khu vực lƣu trữ 11.000 17.000

Mƣơng thoát nƣớc 7.700 29.000

Khu phía đơng mƣơng thốt nƣớc 850 5.900 Hồ Sen và khu ngập nƣớc phía đơng 26.000 87.000

Khu lƣu trữ Pacer Ivy cũ 1.400 3.200

Tổng cộng 63.950 156.100

Trong nghiên cứu này chúng tôi phân tích 12 mẫu trong khu vực hồ Sen. Hiện nay khu vực này đã đƣợc đào xúc để xử lý và chúng tơi đã xác định đƣợc diện tích đất cần đào sâu thêm là khoảng 5000m2 đất với độ sâu khảo sát thêm 30cm (độ sâu xác định dựa trên nền đất đã đƣợc đào xúc).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp bộ môn hóa vô cơ (Trang 60 - 64)