2.4. Các cảm biến
2.4.5. Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát
Hình 2.28.Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Cảm biến nhiệt độ nƣớc là một nhiệt điện trở có giá trị điện trở thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ nƣớc làm mát của động cơ.
Chức năng: Sử dụng để thông báo cho hộp điều khiển điều hòa rằng
nhiệt độ động cơ đang cao, cần giảm hoặc ngắt hoạt động hệ thống điều hòa để đảm bảo cho sự ổn định của động cơ.
2.5. Một số thiết bị khác trong hệ thống lạnh 2.5.1. Ống dẫn mơi chất
Hình 2.29.Ống dẫn mơi chất
Chức năng:
Đƣa dịng mơi chất tới các bộ phận trên hệ thống điều hòa. Gồm 2 loại:
- Ống mềm(cao su)
Hình 2.30. Cấu tạo ống cao su 1.Cao su Nitrle 3.Cốt ống 1.Cao su Nitrle 3.Cốt ống 2.Cao su 4.Nylon
Ống cao su có 4 lớp: lớp làm kín nylon, lớp cao su Nitrile, cốt ống và lớp cao su bên ngồi. Ống cao su thƣờng nằm ở 2 phía thấp áp và cao áp gần máy nén vì có tác dụng chống rung giật, va đập khi máy nén hoạt động.
- Ống cứng( nhôm)
Để nối những thiết bị cố định từ giàn nóng đến van tiết lƣu, từ van đến giàn lạnh. Mặc dù ống kim loại không bị thấm qua nhƣng theo thời gian có thể bị rị rỉ.
2.5.2. Cơng tắc áp suất kép
Hình 2.31.Cơng tắc áp suất kép 1.Cơng tắc áp suất trung bình
2.Cơng tắc áp suất cao và thấp 3.Áp suất mơi chất ga điều hịa
Chức năng: Cơng tắc áp suất đƣợc lắp ở phía áp cao của chu trình làm
lạnh. Khi cơng tắc phát hiện áp suất khơng bình thƣờng trong chu trình làm lạnh nó sẽ gửi tín hiệu về ECU điều khiển A/C sẽ phát ra tín hiệu đóng ngắt ly hợp từ máy nén để bảo vệ hệ thống [3] .
* Phát hiện áp suất thấp khơng bình thƣờng: Cho máy nén làm việc khi mơi chất trong chu trình làm lạnh thiếu hoặc khi khơng có mơi chất trong chu trình làm lạnh do rị rỉ hoặc do nguyên nhân khác sẽ làm cho việc bôi trơn
kém gây ra sự kẹt máy nén. Khi áp suất mơi chất thấp hơn bình thƣờng (nhỏ hơn 2 kgf/cm2
) thì phải ngắt cơng tắc áp suất để ngắt ly hợp từ.
* Phát hiện áp suất cao khơng bình thƣờng: Áp suất mơi chất trong chu trình làm lạnh có thể cao khơng bình thƣờng khi giàn nóng khơng đƣợc làm mát đủ hoặc khi lƣợng môi chất đƣợc nạp quá nhiều. Điều này có thể làm hỏng các cụm chi tiết của chu trình làm lạnh. Khi áp suất mơi chất cao khơng bình thƣờng (Cao hơn 31,7 kgf/cm2
) thì phải tắt cơng tắc áp suất để ngắt ly hợp từ.
2.5.3. Quạt giàn lạnh
Hình 2.32.Quạt giàn lạnh
Quạt giàn lạnh gồm một mô tơ chạy bằng chổi than và cánh quạt (dạng lồng sóc với các cánh xếp thành 1 vịng trịn). Đƣợc điều khiển tốc độ bằng cơng tắc quạt gió. Có tác dụng điều tiết lƣợng gió đi qua giàn lạnh để làm lạnh khơng khí trong xe. Thƣờng nằm trƣớc giàn lạnh.
2.5.4. Quạt giàn nóng
Hình 2.33.Quạt giàn nóng
Quạt giàn nóng gồm một mơ tơ điện và cánh quạt, đƣợc cố định bằng lồng quạt. Nó đƣợc điều khiển tốc độ bằng hộp điều khiển tùy vào nhu cầu khơng khí cần để giải nhiệt giàn nóng giúp cho khả năng hóa lỏng của mơi chất đƣợc tốt nhất. Thƣờng nằm phía trƣớc giàn nóng (loại quạt đẩy) hoặc phía sau giàn nóng và két nƣớc (loại quạt hút). Quạt giàn nóng bị hỏng, kém hoặc quay ngƣợc (do đấu sai cực mô tơ) sẽ gây ra hiện tƣợng áp suất hệ thống cao do giải nhiệt giàn nóng kém.