.Cảm biến nhiệt độ trong xe

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2018 (Trang 55)

Cảm biến nhiệt độ trong xe là một biến trở nhiệt thay đổi theo nhiệt độ tác động lên nó, càng lạnh thì điện trở càng cao và ngƣợc lại nhiệt độ càng cao điện trở càng thấp.

Chức năng: Phản hồi nhiệt độ trong xe có đảm bảo theo mức yêu cầu

đặt ra của ngƣời sử dụng hay không cho hộp điều khiển nhằm tăng hay giảm q trình lạnh.

2.4.2. Cảm biến nhiệt độ mơi trƣờng

Cảm biến nhiệt độ môi trƣờng là cảm biến dạng biến trở.

Chức năng: phát hiện nhiệt độ khơng khí bên ngồi và phản hồi thơng

tin về hộp điều khiển nhằm tác động lên quá trình làm lạnh sao cho nhiệt độ bên ngoài và bên trong xe không chênh lệch quá lớn gây ra hiện tƣợng sốc nhiệt khi ra khỏi xe. Ngoài ra khi nhiệt độ bên ngồi lạnh q thì hệ thống điều hịa sẽ chuyển sang chế độ làm ấm.

Vị trí: Đặt phía trƣớc nắp bảo vệ giàn nóng.

2.4.3. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh

Hình 2.26.Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh

Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh là một biến trở nhiệt thay đổi theo nhiệt độ tác động lên nó, càng lạnh thì điện trở càng cao và ngƣợc lại nhiệt độ càng cao điện trở càng thấp.

Chức năng: Cảm nhận nhiệt độ đi qua giàn lạnh để đánh giá khả năng

làm lạnh của hệ thống bằng cách đo nhiệt độ tại đó và gửi tín hiệu về hộp điều khiển, qua đó hộp điều khiển sẽ điều khiển tín hiệu ra máy nén để đóng/ngắt ly hợp từ. Với loại máy nén sử dụng ly hợp từ dải nhiệt độ hoạt động của cảm biến này khoảng 30C sẽ ngắt ly hợp điện từ và 40C sẽ đóng lại.

2.4.4. Cảm biến biến bức xạ mặt trời

Hình 2.27.Cảm biến bức xạ mặt trời

Cảm biến bức xạ mặt trời là cảm biến dạng quang học, nó sẽ nhận biết xe đang hoạt động ở nơi râm mát hay có ánh nắng mặt trời và đánh giá mức độ bức xạ của ánh nắng gửi về hộp điều khiển nhằm tăng-giảm quá trình làm lạnh cho phù hợp.

Vị trí: Thƣờng đặt ở trên mặt taplo gần mép kính chắn gió.

2.4.5. Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát

Hình 2.28.Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Cảm biến nhiệt độ nƣớc là một nhiệt điện trở có giá trị điện trở thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ nƣớc làm mát của động cơ.

Chức năng: Sử dụng để thông báo cho hộp điều khiển điều hòa rằng

nhiệt độ động cơ đang cao, cần giảm hoặc ngắt hoạt động hệ thống điều hòa để đảm bảo cho sự ổn định của động cơ.

2.5. Một số thiết bị khác trong hệ thống lạnh 2.5.1. Ống dẫn mơi chất

Hình 2.29.Ống dẫn mơi chất

Chức năng:

Đƣa dịng mơi chất tới các bộ phận trên hệ thống điều hòa. Gồm 2 loại:

- Ống mềm(cao su)

Hình 2.30. Cấu tạo ống cao su 1.Cao su Nitrle 3.Cốt ống 1.Cao su Nitrle 3.Cốt ống 2.Cao su 4.Nylon

Ống cao su có 4 lớp: lớp làm kín nylon, lớp cao su Nitrile, cốt ống và lớp cao su bên ngồi. Ống cao su thƣờng nằm ở 2 phía thấp áp và cao áp gần máy nén vì có tác dụng chống rung giật, va đập khi máy nén hoạt động.

- Ống cứng( nhôm)

Để nối những thiết bị cố định từ giàn nóng đến van tiết lƣu, từ van đến giàn lạnh. Mặc dù ống kim loại không bị thấm qua nhƣng theo thời gian có thể bị rị rỉ.

2.5.2. Cơng tắc áp suất kép

Hình 2.31.Cơng tắc áp suất kép 1.Cơng tắc áp suất trung bình

2.Cơng tắc áp suất cao và thấp 3.Áp suất mơi chất ga điều hịa

Chức năng: Cơng tắc áp suất đƣợc lắp ở phía áp cao của chu trình làm

lạnh. Khi cơng tắc phát hiện áp suất khơng bình thƣờng trong chu trình làm lạnh nó sẽ gửi tín hiệu về ECU điều khiển A/C sẽ phát ra tín hiệu đóng ngắt ly hợp từ máy nén để bảo vệ hệ thống [3] .

* Phát hiện áp suất thấp khơng bình thƣờng: Cho máy nén làm việc khi môi chất trong chu trình làm lạnh thiếu hoặc khi khơng có mơi chất trong chu trình làm lạnh do rị rỉ hoặc do nguyên nhân khác sẽ làm cho việc bôi trơn

kém gây ra sự kẹt máy nén. Khi áp suất môi chất thấp hơn bình thƣờng (nhỏ hơn 2 kgf/cm2

) thì phải ngắt cơng tắc áp suất để ngắt ly hợp từ.

* Phát hiện áp suất cao khơng bình thƣờng: Áp suất mơi chất trong chu trình làm lạnh có thể cao khơng bình thƣờng khi giàn nóng khơng đƣợc làm mát đủ hoặc khi lƣợng môi chất đƣợc nạp quá nhiều. Điều này có thể làm hỏng các cụm chi tiết của chu trình làm lạnh. Khi áp suất mơi chất cao khơng bình thƣờng (Cao hơn 31,7 kgf/cm2

) thì phải tắt cơng tắc áp suất để ngắt ly hợp từ.

2.5.3. Quạt giàn lạnh

Hình 2.32.Quạt giàn lạnh

Quạt giàn lạnh gồm một mô tơ chạy bằng chổi than và cánh quạt (dạng lồng sóc với các cánh xếp thành 1 vịng trịn). Đƣợc điều khiển tốc độ bằng cơng tắc quạt gió. Có tác dụng điều tiết lƣợng gió đi qua giàn lạnh để làm lạnh khơng khí trong xe. Thƣờng nằm trƣớc giàn lạnh.

2.5.4. Quạt giàn nóng

Hình 2.33.Quạt giàn nóng

Quạt giàn nóng gồm một mơ tơ điện và cánh quạt, đƣợc cố định bằng lồng quạt. Nó đƣợc điều khiển tốc độ bằng hộp điều khiển tùy vào nhu cầu khơng khí cần để giải nhiệt giàn nóng giúp cho khả năng hóa lỏng của mơi chất đƣợc tốt nhất. Thƣờng nằm phía trƣớc giàn nóng (loại quạt đẩy) hoặc phía sau giàn nóng và két nƣớc (loại quạt hút). Quạt giàn nóng bị hỏng, kém hoặc quay ngƣợc (do đấu sai cực mô tơ) sẽ gây ra hiện tƣợng áp suất hệ thống cao do giải nhiệt giàn nóng kém.

2.5.5. Lọc gió điều hịa

Lọc gió điều hịa là lớp lọc than hoạt tính nằm trƣớc quạt gió giàn lạnh để lọc sạch khơng khí trƣớc khi đƣợc điều tiết đi qua giàn lạnh giúp cho luồng khơng khí trong xe ln trong lành. Lọc gió này cần phải đƣợc thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ mỗi lần sau khi thay dầu máy. Để đảm bảo khơng khí trong xe ln đƣợc làm sạch tốt nhất và lƣợng khơng khí lƣu thơng qua lọc đƣợc thơng thống vì khi lọc gió bị bẩn sẽ làm lƣợng gió lƣu thơng qua bị giảm dẫn tới khơng đáp ứng đƣợc lƣợng khơng khí đi qua giàn lạnh để làm lạnh và khả năng làm lạnh khơng khí trong xe sẽ kém.

CHƢƠNG 3. QUY TRÌNH KIỂM TRA,SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2018

3.1. Dụng cụ, thiết bị chuyên dùng 3.1.1. Đồng hồ áp suất 3.1.1. Đồng hồ áp suất

Hình 3.1. Đồng hồ áp suất

Trong quá trình sửa chữa hệ thống điều hòa cần phải trang bị đồng hồ đo áp suất, đây là công cụ rất quan trọng.

Chức năng:

+ Dùng để đo áp suất môi chất trong hệ thống bao gồm: áp suất thấp áp và áp suất cao áp. Qua đó sẽ phán đốn đƣợc tình trạng hoạt động của hệ thống lạnh có tốt hay khơng, thiếu gas hay đủ gas.

+ Xả gas, hút chân khơng, nạp gas

Hình 3.2.Cấu tạo đồng hồ đo áp suất 1.Đồng hồ đo thấp áp 6. Dây chịu lực trung tính 1.Đồng hồ đo thấp áp 6. Dây chịu lực trung tính 2.Móc cheo 7.Dây chịu lực thấp áp 3.Đồng hồ đo cao áp 8.Mắt kính

4.Van đồng hồ cao áp 9.Van đồng hồ thấp áp 5.Dây chịu lực cao áp

Đồng hồ màu xanh là đồng hồ áp suất thấp. Dùng để kiểm tra áp suất bên phía thấp áp của hệ thống lạnh. Mặt đồng hồ đƣợc chia nấc theo đơn vị PSI và kgf/cm2. Thông thƣờng đƣợc chia từ 0 đến 8 kgf/cm2

và từ 0 đến 120 PSI để đo áp suất. Ngƣợc với chiều xoay của kim đồng hồ, về phía dƣới vạch số 0 là vùng đo chân không màu xanh, nấc chia từ 0 xuống 30 inchs chân không.

Chiếc đồng hồ bên phải màu đỏ là đồng hồ cao áp, dùng để đo kiểm áp suất bên phía cao áp của hệ thống lạnh. Mặt đồng hồ đƣợc chia từ 0 đến 35 kgf/cm2 và từ 0 đến 500 PSI.

Đầu nối ống màu vàng bố trí giữa bộ đồng hồ đƣợc sử dụng cho cả đồng hồ thấp áp và cao áp mỗi khi thao tác rút chân không hoặc nạp môi chất lạnh vào hệ thống.

3.1.2. Máy hút chân khơng

Hình 3.3.Máy bơm hút chân khơng

Chức năng: Là một loại máy hút chân khơng, có nhiệm vụ hút và loại

bỏ khơng khí bên trong hệ thống điều hòa, đảm bảo tuyệt đối bên trong hệ thống chỉ là chân không trƣớc khi nạp gas vào bên trong hệ thống.

3.1.3. Một số các thiết bị khác

Hình 3.5.Bộ dụng cụ thử kín điều hịa ơ tơ

3.2. An toàn, chú ý khi thực hiện [1]

Hình 3.6.An tồn khi bảo dưỡng

Sau đây giới thiệu một số quy định về an toàn kỹ thuật mà ngƣời thợ cần lƣu ý:

- Ln ln đeo kính bảo vệ mắt khi chẩn đốn hay sửa chữa. Chất làm lạnh (chất sinh hàn) rơi vào mắt có thể sinh mù. Nếu chất làm lạnh rơi vào mắt hãy lập tức rửa mắt với một ca nƣớc lớn trong vòng 15 phút, rồi đến bác sĩ để điều trị.

- Phải đeo găng tay khi nâng, bê bình chứa chất làm lạnh hoặc tháo lắp các mối nối trong hệ thống làm lạnh. Chất làm lạnh vào tay, vào da sẽ gây tê cứng.

- Phải tháo tách dây cáp âm ắc quy trƣớc khi thao tác sửa chữa các bộ phận điện lạnh ôtô trong khoang động cơ cũng nhƣ sau bảng đồng hồ.

- Khi cần thiết phải kiểm tra các bộ phận điện cần đến nguồn ắc quy thì phải cẩn thận tối đa.

- Dụng cụ và vị trí làm việc phải tuyệt đối sạch sẽ.

- Trƣớc khi tháo tách một bộ phận ra khỏi hệ thống điện lạnh phải lau chùi sạch sẽ bên ngoài các đầu ống nối.

- Các nút bịt đầu ống, các nút che kín cửa của một bộ phận điện lạnh mới chuẩn bị thay vào hệ thống, cần phải giữ kín cho đến khi lắp ráp vào hệ thống. - Không đƣợc xả chất làm lạnh trong một phịng kín. Có thể gây chết ngƣời do ngộp thở.

- Trƣớc khi tháo một bộ phận điện lạnh ra khỏi hệ thống, cần phải xả sạch ga môi chất, phải thu hồi ga mơi chất vào trong một bình chứa chun dùng.

- Trƣớc khi tháo lỏng một đầu nối ống, nên quan sát xem có vết dầu nhờn báo hiệu xì hở ga để kịp thời xử lý, phải siết chặt đảm bảo kín các đầu nối ống.

- Khi thao tác mở hay siết một đầu nối ống racco phải dùng hai chìa khóa miệng tránh làm xoắn gãy ống dẫn môi chất lạnh.

- Trƣớc khi tháo hở hệ thống điện lạnh để thay bộ phận hay sửa chữa, cần phải xả hết sạch ga, kế đến rút chân không và nạp môi chất lạnh mới. Nếu để cho môi chất chui vào máy hút chân không trong suốt q trình bơm hút chân khơng hoạt động sẽ làm hỏng thiết bị này.

- Sau khi tháo tách rời một bộ phận ra khỏi hệ thống lạnh, phải tức thì bịt kín các đầu ống nhằm ngăn cản khơng khí và tạp chất chui vào.

- Khơng bao giờ đƣợc phép tháo nắp đậy trên cửa một bộ phận điện lạnh mới, hay tháo nút bịt các đầu ống dẫn khí khi chƣa sử dụng các bộ phận này.

- Khi ráp trở lại một đầu racco phải thay mới vịng đệm chữ O có thấm dầu nhờn bơi trơn chuyên dùng.

- Lúc lắp đặt một ống dẫn môi chất nên tránh uốn gấp khúc quá mức, tránh xa vùng có nhiệt và ma sát.

- Siết nối ống và các đầu racco phải siết đúng mức quy định, không đƣợc siết quá mức.

- Tuyệt đối không đƣợc nạp môi chất lạnh thể lỏng vào trong hệ thống lúc máy nén đang bơm. Môi chất lạnh sẽ phá hỏng máy nén.

3.3. Quy trình bảo dƣỡng Bƣớc 1: Kiểm tra rị rỉ Bƣớc 1: Kiểm tra rò rỉ

Các bƣớc thực hiện:

- Quan sát bằng mắt thƣờng xem có dấu hiệu nào rỏ rỉ môi chất, dầu máy nén.

- Nén khí kiểm tra rị rỉ.

- Khắc phục hoặc thay thế bộ phận, chi tiết, vị trí rị rỉ và tiến hành kiểm tra lại.

Bƣớc 2: Xả gas

Trƣớc khi tháo các bộ phận ra khỏi hệ thống điều hòa, ta cần phải xả gas điều hòa.

Xả gas với bộ áp kế thông thƣờng:

- Tắt máy động cơ, máy nén không hoạt động, lắp ráp bộ đồng hồ đo vào hệ thống điện lạnh ôtô cần đƣợc xả ga.

- Đặt đầu cuối giữa ống màu vàng của bộ đồng hồ áp suất lên một khăn hay giẻ lau sạch.

- Mở nhẹ van đồng hồ phía cao áp cho mơi chất lạnh thốt ra theo ống giữa bộ đồng hồ đo.

- Quan sát kỹ khăn lau xem dầu bơi trơn có cùng thốt ra theo mơi chất lạnh khơng. Nếu có, hãy đóng bớt van nhằm giới hạn thất thốt dầu nhờn.

- Sau khi đồng hồ phía cao áp chỉ áp suất dƣới mức 3.5 kgf/cm2, hãy mở từ từ van đồng hồ phía thấp áp.

- Khi áp suất trong hệ thống lạnh đã hạ xuống thấp, hãy tuần tự mở cả hai van đồng hồ cho đến lúc số đọc là số không.

- Bây giờ hệ thống lạnh đã đƣợc xả sạch môi chất lạnh có thể an toàn tháo tách rời các bộ phận để kiểm tra sửa chữa nhƣ u cầu.

- Đóng kín các van đồng hồ sau khi môi chất lạnh đã xả ra hết.

- Tháo tách bộ đồng hồ, nhớ đậy kín các cửa thử trên máy nén, đề phòng tạp chất chui vào hệ thống lạnh.

Bƣớc 3: Vệ sinh hệ thống

Sau khi xả gas, tiến hành vệ sinh các bộ phận chi tiết. Các bƣớc:

- Tiến hành vệ sinh bên ngồi thiết bị bằng các hình thức làm sạch nhƣ: dùng vòi rửa áp lực, hay một số hóa chất chuyên dụng để vệ sinh.

- Tiến hành vệ sinh bên trong hệ thống bằng dung dịch hóa chất vệ sinh chuyên dụng, đảm bảo bên trong hệ thống phải sạch sẽ, không cặn bẩn, dầu cũ.

Bƣớc 4: Thay thế lọc gas

Sau một quá trình hoạt động, với chức năng lọc cặn bẩn, hút ẩm hệ thống thì phin lọc gas dần dần chức năng sẽ kém đi và lẫn tạp chất, cần phải thay thế sau mỗi lần tiến hành bảo dƣỡng.

Bƣớc 5: Bổ sung dầu

Sau khi tiến hành vệ sinh hệ thống, cần phải thay dầu lạnh mới cho hệ thống. Mỗi hệ thống sẽ cần một lƣợng dầu lạnh khác nhau, ta cần tham khảo tài liệu hƣớng dẫn của xe để biết đƣợc thơng số chính xác nhất.

Bƣớc 6: Lắp ráp và kiểm tra rò rỉ các khớp nối hệ thống

Sau khi bổ sung dầu, tiến hành lắp ráp lại các bộ phận, chi tiết của hệ thống điều hịa lên xe.

Bơm khí nén vào trong hệ thống và kiểm tra các vị trí ăn khớp đảm bảo khơng rị rỉ.

Bƣớc 7: Hút chân khơng

Chu trình làm lạnh là một chu trình tuần hồn kín của sự thay đổi trạng thái mơi chất (gas) nên địi hỏi bên trong hệ thống sẽ chỉ tồn tại một loại khí duy nhất đó là khí gas. Vì vậy chúng ta cần phải hút hết khơng khí bên trong ra khỏi hệ thống trƣớc khi nạp gas vào.

Các bƣớc thực hiện:

- Lắp ráp bộ đồng hồ đo vào hệ thống điện lạnh ôtô cần đƣợc xả ga. - Ráp nối ống giữa màu vàng của bộ đồng hồ vào cửa hút của bơm chân không.

- Khởi động bơm chân không.

- Mở van đồng hồ phía áp suất thấp, quan sát kim chỉ. Kim phải chỉ trong vùng chân khơng ở phía dƣới số 0 (vùng xanh).

- Sau năm phút tiến hành rút chân khơng, kim của đồng hồ phía áp suất thấp phải chỉ mức 20inHg đồng hồ kim của phía cao áp phải chỉ dƣới mức 0.

- Nếu kim của đồng hồ cao áp không ở mức dƣới số không chứng tỏ hệ thống bị tắc nghẽn.

- Nếu phát hiện hệ thống bị tắc nghẽn, phải tháo tách bơm chân không,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2018 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)