Tình hình triển khai áp dụng mua sắm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, ứng dụng mua sắm xanh một số quốc gia trên thế giới vào thực tiễn việt nam (Trang 80)

các sản phẩm theo Quyết định 68/2011/QD-TTg

Trong tổng số 33 cơ quan đã triển khai áp dụng mua sắm theo quyết định này theo các nhóm sản phẩm chính như:

Bảng 9. Nhóm sản phẩm được áp dụng mua sắm theo Quyết định 68

Nhóm sản phẩm Các cơ quan đề cập đến(%)

Điện, điện tử: máy photo, máy tính, máy in 53 Điện gia dụng: Điều hòa, quạt điện,... 47

Đèn và thiết bị chiếu sáng 67

Qua kết quả thể hiện ở bảng trên, cho thấy nhóm sản phẩm đèn và các thiết bị chiếu sáng là loại hình sản phẩm được sử dụng nhiều nhất trong các cơ quan thể hiện có 67 cơ quan đề cập đến với lý do các thiết bị này có mức độ tiết kiệm năng lượng và nhu cầu sử dụng nhóm sản phẩm này cũng lớn.

Ngoài ra, các đơn vị chưa triển khai áp dụng mua sắm theo Quyết định trên với một số lý do chính như: chưa có nhu cầu mua sắm thiết bị đó, chưa có kinh phí để mua sắm, chưa tiếp cận được sản phẩm hoặc chưa nắm được sản phẩm, thiết bị mà quyết định trên quy định...

khai mua sắm công xanh

Trong q trình triển khai thực hiện mua sắm cơng xanh, các cơ quan đã gặp phải một số khó khăn và mức độ quan tâm đến những khó khăn đó thể hiện như sau:

Bảng 10. Mức độ quan tâm đến những thiếu hụt trong việc triển khai mua sắm công xanh

Những thiếu hụt về Số điểm/ 260 điểm tối đa

Cơ sở pháp lý 169

Hệ thống tổ chức 136

Con người (nhân lực) 112

Tài chính 209

Khác 37

Trong việc triển khai mua sắm cơng xanh thì khó khăn lớn nhất đó là khó khăn về tài chính với tổng số điểm là 209 điểm /260 điểm tiếp đến là khó khăn do cơ sở pháp lý chưa cụ thể.

d) Ý kiến, quan điểm của Cơ quan về việc ban hành chính sách mua sắm xanh

- Các cơ quan ủng hộ/không ủng hộ việc ban hành chính sách mua sắm xanh:

100 cơ quan ủng hộ việc ban hành chính sách mua sắm xanh. Tuy nhiên, trong đó có 15 cơ quan cho rằng viêc ban hành chính sách mua sắm xanh sẽ khó thực hiện do những nguyên nhân chính như: sản phẩm xanh cịn chưa đáp ứng được nhu cầu mua sắm cả về giá cả và chất lượng (hình 18).

Hình 18. Mức độ ủng hộ ban hành chính sách mua sắm xanh

- Hình thức ban hành chính sách mua sắm xanh:

Ban hành chính sách mua sắm xanh ở cấp Chính phủ là hình thức ban hành ở cấp quốc gia được các cơ quan ủng hộ cao nhất (164 điểm/260 điểm) và ở cấp địa phương chủ yếu ủng hộ ban hành ở cấp Ủy ban nhân dân (154 điểm/ 260 điểm), chi tiết thể hiện ở bảng sau:

Bảng 11. Mức độ ủng hộ ban hành chính sách mua sắm xanh

Mức độ ủng hộ chính sách Mua sắm xanh ban hành ở cấp

Số điểm/260 điểm tối đa

Cấp Quốc gia Quốc hội 92

Chính phủ 164

Bộ ngành 144

Địa phương Ủy ban Nhân dân 154

Hội đồng nhân dân 126

Các cơ quan đưa ra một số đề xuất nhằm tăng cường nguồn lực thực hiện mua sắm xanh với kết quả cụ thể:

Bảng 12. Những đề xuất nhằm tăng cường nguồn lực thực hiện mua sắm xanh thực hiện mua sắm xanh

Đề xuất tăng cƣờng nguồn lực Số điểm/ 156 điểm tối đa

Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc tế 102 Khác (tuyên truyền, quảng bá hình ảnh…) 12

Nhằm tăng cường nguồn lực thực hiện mua sắm xanh, các cơ quan cho rằng nên tăng cường mở các lớp đào tạo, tập huấn (140 điểm /156 điểm). Vì vậy nhằm tăng cường nguồn lực thực hiện mua sắm xanh thì việc tăng cường mở các lớp đào tạo, tập huấn đối với cán bộ mua sắm là cần thiết.

Nhận định chung tình hình triển khai thực hiện mua sắm cơng xanh ở các cơ quan Nhà nước như sau:

*Nói tóm lại, Đối với các các cơ quan Nhà nước, hiện nay hầu hết các cơ quan đã và đang có kế hoạch thực hiện các quy định về sáng kiến của Chính phủ liên quan đến mua sắm công (Quyết định 179/QĐ-TTg ngày 26/11/2007, Quyết định số 68/2011/QĐ-TTg). Tuy nhiên, cho đến nay việc thực hiện các quy định này mới ch dừng lại ở mức độ thí điểm và ch tập trung mua sắm một số sản phẩm như: thiết bị chiếu sáng, thiết bị điện, điện tử...

Theo kết quả điều tra cho thấy việc triển khai thực hiện mua sắm công xanh trong giai đoạn này còn gặp phải một số trở ngại lớn, trước hết là về vấn đề nhận thức. Hầu hết các cán bộ chịu trách nhiệm mua sắm của các cơ quan hiện nay là chưa được đào tạo, tập huấn hay được cung cấp thông tin sâu về lĩnh vực mua sắm cơng xanh. Trong khi đó, chúng ta vẫn thiếu cơ sở pháp lý và cơ chế tài chính để thúc đẩy triển khai hoạt động này. Tuy nhiên nhiều cơ quan cho rằng trong bối cảnh hiện nay để tạo chuyển biến tích cực trong mua sắm xanh công nên ưu tiên giải pháp mở các lớp đào tạo, tập huấn, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc tế cho các cán bộ mua sắm. Ngồi ra, việc xây dựng khung chính sách tồn diện và hiệu quả về mua sắm công xanh là cần thiết cho Việt Nam.

Các cơ quan Nhà nước đều dành sự ủng hộ cao nhất đối với việc thực hiện mua sắm cơng xanh .Trong đó các cơ quan đều nhất trí rằng trong giai đoạn này nên ban hành chính sách mua sắm xanh ở cấp Chính phủ (đối với cấp Quốc gia) và ở cấp UBND t nh (đối với cấp Địa phương).

3. Thực trạng sản xuất và cung ứng các sản phẩm xanh

Để có được cái nhìn tồn diện hơn về tình hình nhận thức và sản xuất các sản phẩm thân thiện môi trường trong thời gian qua, tác giả tiến hành thu thập thơng tin theo hình thức gửi phiếu điều tra tới hơn 100 doanh nghiệp và nhận được phản hồi của 36 doanh nghiệp với 05 lĩnh vực sản xuất như: sản xuất và chế biến giấy, sản xuất và chế biến gỗ, sản xuất và lắp giáp các phương tiện giao thông cơ giới, sản xuất thiết bị chiếu sáng và sản xuất thiết bị văn phịng. Vì vậy, phân tích dưới dây dựa trên kết quả phản hồi này.

3.1 Thực trạng về nhận thức của các doanh nghiệp

a) Sự quan tâm của các doanh nghiệp đến mua sắm xanh

Mặc dù gửi phiếu điều tra tới hơn 100 doanh nghiệp nhưng ch có 36 doanh nghiệp (chiếm 36 ) trả lời cho thấy các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến sản xuất các sản phẩm thân thiện môi trường (Trong tổng số 36 doanh nghiệp trả lời chủ yếu là loại hình doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn (38 ), ngoài ra có 6 doanh nghiệp Nhà nước, 28 doanh nghiệp cổ phần, 11 doanh nghiệp liên doanh, 11 doanh nghiệp 100 vốn đầu tư nước ngoài, 6 doanh nghiệp Tư nhân).

b) Nhận thức của doanh nghiệp về khái niệm mua sắm xanh

Dựa trên kết quả khảo sát cho thấy có 64% doanh nghiệp chưa được cung cấp thông tin/tập huấn về mua sắm xanh, ch có 36 doanh nghiệp được cung cấp thơng tin/tập huấn về mua sắm xanh (hình 19). Điều đó đặt ra những thách thức lớn khi hướng các doanh nghiệp tích hợp các tiêu chí mơi trường vào trong mục đích sản xuất, kinh doanh của họ.

Hình 19. Tình hình cung cấp thơng tin/tập huấn về mua sắm xanh của các doanh nghiệp

Tuy nhiên trong các doanh nghiệp được cung cấp thông tin/tập huấn về mua sắm xanh thì mức độ nhận thức về vấn đề này của các doanh nghiệp cũng khác nhau. Thể hiện qua hình 20 như sau: có 54 doanh nghiệp hiểu rõ khái niệm mua sắm xanh, có 38 doanh nghiệp biết khái niệm này nhưng chưa sâu, có 8 doanh nghiệp chưa hiểu rõ khái niệm này.

Hình 20. Mức độ nhận thức của các doanh nghiệp về khái niệm mua sắm xanh khái niệm mua sắm xanh

c) Tình hình cung cấp thơng tin/tập huấn về sản phẩm thân thiện môi trường.

Sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường đang là một trong những xu hướng phát triển của các doanh nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn là một lĩnh vực khá mới mẻ. Tìm hiểu về vấn đề này (hình 21) cho thấy có tới 39% doanh nghiệp không biết khái niệm sản phẩm thân thiện môi trường, 56% doanh nghiệp có biết về khái niệm này.

Hình 21. Nhận thức được thơng tin/tập huấn về sản phẩm thân thiện môi trường của các doanh nghiệp

Trong tổng số 20 doanh nghiệp có biết đến khái niệm sản phẩm thân thiện mơi trường. Có sự phân biệt về mức độ hiểu biết của các doanh nghiệp đối với khái niệm sản phẩm thân thiện mơi trường cụ thể như sau: có 35 doanh nghiệp hiểu rõ, 60% doanh nghiệp biết nhưng chưa sâu, có 5 doanh nghiệp chưa hiểu rõ.

Hình 22. Mức độ nhận thức của các doanh nghiệp về khái niệm sản phẩm thân thiện mơi trường sản phẩm thân thiện mơi trường

Qua hình 22 cho thấy ch có 35% doanh nghiệp đã được cung cấp thông tin và thực sự quan tâm, đi sâu vào tìm hiểu các sản phẩm thân thiện môi trường. Nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu đối với sản phẩm này chưa cao, các doanh nghiệp chưa đủ tiềm lực cũng như chưa có định hướng phát triển sản phẩm thân thiện môi trường trong tương lai gần.

d) Nhận thức về nhãn xanh Việt Nam

sản phẩm và tiến hành hoạt động theo hướng giảm các tác động có hại tới tài ngun và mơi trường trong suốt q trình khai thác ngun liệu, sản xuất, bao gói, vận chuyển, tiêu thụ và thải bỏ sản phẩm. Để thấy được mức độ quan tâm của các doanh nghiệp đối với Chương trình này. Qua kết quả điều tra cho thấy: 58% doanh nghiệp khơng tìm hiểu thơng tin về nhãn xanh Việt Nam, có 39% doanh nghiệp có tìm hiểu thơng tin, 3% doanh nghiệp khơng cung cấp thơng tin (hình 23)

Hình 23. Tình hình nhận thức về nhãn xanh Việt Nam tại các doanh nghiệp

Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp đã được cung cấp thông tin về nhãn xanh Việt Nam thì mức độ tìm hiểu sâu về nội dung này được thể hiện: có 36% doanh nghiệp có tìm hiểu thủ tục đăng ký cấp nhãn xanh Việt Nam, 64% doanh nghiệp chưa tìm hiểu thủ tục đăng ký. Qua đó thể hiện các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đúng mức đến nhãn xanh Việt Nam.

Hình 24. Mức độ quan tâm đến thủ tục cấp thí điểm nhãn xanh Việt Nam

e) Nhận thức về hoạt động dán nhãn tiết kiệm năng lượng.

Từ năm 2010, hoạt động dán nhãn tiết kiệm năng lượng bắt đầu triển khai thí điểm cho các sản phẩm đèn chiếu sáng, tuy nhiên, đến năm 2011, hoạt động này

mới được triển khai mạnh mẽ. Mức độ quan tâm của các doanh nghiệp đối với việc dán nhãn tiết kiệm năng lượng thể hiện như sau:

Hình 25. Tình hình nhận thức của các doanh nghiệp về dán nhãn tiết kiệm năng lượng dán nhãn tiết kiệm năng lượng

Qua hình trên cho thấy có 56% doanh nghiệp chưa biết đến hoạt động dán nhãn tiết kiệm năng lượng. 44% doanh nghiệp đã biết đến hoạt động này.Tuy nhiên trong số các doanh nghiệp biết đến hoạt động này thì ch có 44% doanh nghiệp biết đến thủ tục đăng ký dán nhãn tiết kiệm năng lượng, 56% doanh nghiệp không biết thủ tục đăng ký dãn nhãn tiết kiệm năng lượng (hình 26).

Hình 26. Tình hình nhận thức về thủ tục đăng ký dán nhãn tiết kiệm năng lượng tiết kiệm năng lượng

f) Nhận thức về hỗ trợ, ưu đãi về bảo vệ môi trường

Hiện nay, đối với các doanh nghiệp việc nắm bắt thị trường tiềm năng hướng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững đang là định hướng chiến lược. Tuy nhiên để khai thác tiềm năng này một cách có hiệu quả thì các doanh nghiệp cần có sự quan tâm, hỗ trợ từ nhiều phía, trong đó rất cần chính sách ưu đãi của Nhà nước. Đáp ứng yêu cầu đó một số văn bản pháp luật được ban hành nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất các sản

phẩm thân thiện mơi trường.

Theo đó, tác giả khảo sát về mức độ nhận thức của các doanh nghiệp về các văn bản đã được ban hành với kết quả thu được như sau:

Đối với Nghị định số 04/2009/NĐ-CP về Ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ mơi trường.

Hình 27. Nhận thức về Nghị định số 04/2009/NĐ-CP

Mặc dù Nghị định này đã ban hành từ năm 2009, tuy nhiên có tới 53% doanh nghiệp không biết các thông tin về Nghị định này và ch có 42% doanh nghiệp có biết các thơng tin.

Để Nghị định 04/2009/NĐ-CP từng bước đi vào cuộc sống, đi vào nhận thức của mỗi doanh nghiệp. Bộ Tài chính ban hành thơng tư số 230/2009/TT-BTC về hướng dẫn ưu đãi thuế đối với hoạt động BVMT. Thông tư ban hành đã cung cấp hướng dẫn cụ thể để các doanh nghiệp quan tâm đến lĩnh vực môi trường được cung cấp thủ tục hưởng ưu đãi về thuế đối với các hoạt động sản xuất có kết hợp với bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, kết quả cho thấy có 59% các doanh nghiệp không biết đến Thơng tư này, có 33 các doanh nghiệp có biết thơng tin.

Hình 28. Nhận thức về thơng tư số 230/2009/TT-BTC

Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam ra đời là động thái tích cực từ phía Chính phủ trong việc khuyến khích phát triển ngành cơng nghệ mơi trường Việt Nam. Tuy nhiên, Đề án này cũng gặp phải một số trở ngại do nhận thức của doanh nghiệp về bảo vệ môi trường chưa cao cụ thể có 61% doanh nghiệp không biết đến đề án này, 36% doanh nghiệp có biết Đề án này (hình 29). Vì vậy chưa tạo thành động lực để phát triển ngành công nghiệp môi trường trong tương lai gần.

Hình 29. Nhận thức về Quyết định số 1030/QĐ-TTg

3.2. Thực trạng sản uất và cung ứng các sản phẩm công anh

Việt Nam gia nhập WTO địi hỏi hàng hố, dịch vụ phải đáp ứng được các yêu cầu về môi trường để vượt qua rào cản "xanh”. Thực tế cho thấy các biện pháp quản lý các sản phẩm thân thiện môi trường đang dần dần trở thành những công cụ hữu hiệu góp phần bảo vệ mơi trường. Do vậy, tập trung đánh giá thực trạng sản xuất và cung ứng các sản phẩm thân thiện môi trường cho hoạt động mua sắm công là cần thiết.

a) Cân nhắc các yếu tố giảm tác động tiêu cực lên môi trường

Kết quả thu thập thông tin của 36 doanh nghiệp thuộc 05 lĩnh vực cho thấy hiện trạng các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm có cân nhắc đến tiêu chí giảm tác động bất lợi đến mơi trường theo 4 nhóm sản phẩm sau:

- Nhóm 2 là nhóm sản phẩm giảm tác động đến mơi trường trong quá trình sử dụng (ít chất thải, khơng chứa chất độc hại, tiết kiệm năng lượng hoặc sử dụng năng lượng tái sinh, ít phí bảo trì, độ bền/tuổi thọ cao);

- Nhóm 3 là nhóm sản phẩm đem đến những giải pháp an tồn đến mơi trường và sức khỏe thay cho các sản phẩm độc hại truyền thống; - Nhóm 4 là nhóm sản phẩm được cấp Nhãn xanh Việt Nam/được dán

nhãn tiết kiệm năng lượng.

Hình 30. Hiện trạng các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm theo nhóm

Qua hình 30 cho thấy nhóm sản xuất các sản phẩm thân thiện môi trường theo hướng tạo ra các sản phẩm giảm tác động đến mơi trường trong q trình sử dụng như tạo ra ít chất thải, không chứa chất độc hại hoặc tiết kiệm năng lượng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn nhất (15 doanh nghiệp). nhóm sản phẩm được cơng nhận nhãn xanh Việt Nam và dán nhãn tiết kiệm năng lượng ch có 2 doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, ứng dụng mua sắm xanh một số quốc gia trên thế giới vào thực tiễn việt nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)