Giản đồ nhuộm vải cotton màu trung bình

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty tnhh nam thành, kcn tân tạo, quận bình tân, tp. hồ chí minh (Trang 51 - 53)

GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 44 SVTH: Nguyễn Thị Khaùnh Ly

Ÿ Giai đoạn 2: Các hạt thuốc nhuộm được hấp thụ lên bề mặt ngoài xơ.

Ÿ Giai đoạn 3: Các hạt thuốc nhuộm, khuếch tán từ mặt ngoài vào sâu trong

lõi xơ sợi theo các mao quản.

Ÿ Giai đoạn 4: Thực hiện liên kết bám dính thuốc nhuộm vào xơ.

Löu ý: Nhiệt độ và thời gian có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình nhuộm. Nhiệt độ tối ưu để vải có thể bắt màu là 1300C. Nếu nhiệt độ quá cao sẽ làm cho vải bị biến tính, chuyển sang màu khác, loang màu hoặc vải có thể bị mục nếu dùng thước nhuộm Acid, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, độ dày mỏng hoặc màu sắc của sản phẩm. Lưu ý đối với máy nhuộm cao áp chỉ được mở máy, xả bỏ dung dịch, lấy mẫu sau khi nhiệt độ đã hạ thấp xuống 35oC và áp suất bằng 0.

• Vắt

Ø Mục đích: Giảm bớt nước trong vải bằng máy vắt ly taâm.

Ø Nguyên tắc: Dùng lực ly tâm, khi máy hoạt động sẽ tách nước ra với tốc độ

quay 600 – 650 vịng/phút, vắt khơ đến 70 – 80%. Nếu tốc độ quay quá cao và vắt quá kiệt sẽ làm cho vải PES bị biến dạng.

c. Cơng đoạn hồn tất

Cơng đoạn hồn tất bao gồm hai q trình: xử lý hóa học (hồ hồn tất) và xử lý cơ học (sấy khơ và căng định hình).

‘ Xử lý hóa học (hồ hồn tất)

Ø Mục đích: Tăng chất lượng sản phẩm, tăng độ bền ma sát, chống thấm,

nhàu, làm mềm vải.v.v…

Ø Ngun tắc: Máy căng định hình có bộ phận ép hồ gồm một máng có hai

trục dẫn và hai trục ép. Vải được đưa qua các trục cố định và trục lăn tự do. Khi đi xuống vải sẽ được ban ra nhờ ba trục ban vải và qua hệ thống chỉnh tâm, sau đó vải sẽ được đưa vào trục ép nhờ các trục lăn tự do và 1 trục bang. Khi hai trục ép tiếp xúc nhau, vải sẽ thấm hồ đầy đủ. Bộ phận gia nhiệt từ 1600C – 1700C giuùp

cho các chất hồ bám lên mình vải. Thường sử dụng máy ngấm ép có tỉ lệ 60 – 80% lượng hồ. Tùy theo yêu cầu đối với từng loại vải mà ta sẽ đưa vào vải các loại hồ khác nhau như: hồ quang học, hồ cứng, hồ mềm, hồ chống thấm, chống nhàu, khử mùi.v.v…

Xử lý cơ học (sấy khơ và căng định hình)

Ø Mục đích: Khử ẩm và chống co rút, các sợi dọc sợi ngang vng góc nhau

giúp ổn định lại khổ vải.

Ø Nguyên tắc: Vải được đưa vào máy nhờ bộ phận xích tải. Hai dây xích tải

có nhiệm vụ dẫn vải đi và căng khổ vải. Hai trục để điều chỉnh mật độ sợi, thông thường các trục phải chạy đều nhau (khoảng 1m/p) nhưng do kinh nghiệm người đứng máy, người ta thường cho trục trên chạy chậm hơn trục dưới từ 1 – 2 m/p thì vải sau khi định hình sẽ đẹp hơn. Tùy theo từng loại vải mà có nhiệt độ khác nhau, thường nhiệt độ khoảng 190 – 2100C, toác độ máy cũng dao động trong khoảng 17 – 35 m/p.

Trong thân máy cịn có các buồng gia nhiệt và các quạt thổi có nhiệm vụ luân chuyển dịng khơng khí nóng khắp bề mặt vải. Phịng thứ nhất có nhiệm vụ gia nhiệt từ từ cho vải lên nhiệt độ sấy cần thiết tránh cho hàng vải nóng đột ngột gây quá nhiệt cục bộ dẫn đến vải sẽ bị cứng nhám, chai hàng không sửa chữa được.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty tnhh nam thành, kcn tân tạo, quận bình tân, tp. hồ chí minh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)