Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty tnhh nam thành, kcn tân tạo, quận bình tân, tp. hồ chí minh (Trang 90)

Cơng tác chuẩn bị có thể bao gồm xin phê duyệt tài chính, yêu cầu phối hợp từ các bộ phận có liên quan, thiết lập các mối liên kết trong trường hợp các giải pháp có liên quan đến nhiều bộ phận, v.v… Các cơng việc này, ngồi khía cạnh kỹ thuật, còn cần phải được những người liên quan thực hiện cẩn thận để đảm bảo rằng sự hỗ trợ và cộng tác của họ được liên tục suốt giai đoạn triển khai. Liên kết tốt, nhận thức tốt và trao đổi thơng tin tốt rất có ích cho cơng việc thực thi các giải pháp. Các bảng kiểm định công việc liên quan, các bộ phận phòng ban cần phải liên hệ, các địa chỉ cần biết, v.v… cũng rất hữu ích.

Bảng 4.12. Kế hoạch thực hiện các giải pháp SXSH.

Nhóm các giải pháp SXSH Thực hiện ngay

Phân tích thêm

Người chịu trách nhiệm

I. QUẢN LÝ NỘI VI

1. Khi nhận hóa chất, nguyên liệu phải bảo quản cẩn thận, tránh hư hao, mất mát

x Nguyễn Tư

Quản đốc xưởng nhuộm

2. Nhắc nhở công nhân lấy và đổ hóa chất vào thùng trộn nhẹ hơn

x Nguyễn Tư

Quản đốc xưởng nhuộm

3. Phân nhóm hàng tương đương đơn cơng nghệ

x Nguyễn Tư

Quản đốc xưởng nhuộm 4. Giáo dục, nâng cao ý

thức tiết kiệm điện, nước, hóa chất cho cơng nhân

x Cả đội SXSH

5. Mở các khóa đào tạo nâng cao tay nghề cho công

nhân vận hành máy móc, thiết bị tốt hơn

6. Phân công và kiểm sốt cơng nhân vận hành máy móc thiết bị, nồi hơi chặt chẽ hôn

x Nguyễn Thành Nhân

Kỹ sơ cơ điện

7. Bịt tất cả các chỗ rò rỉ hôi

x Nguyễn Thành Nhân

Kỹ sơ cơ điện 8. Thường xuyên kiểm tra,

bảo dưỡng tốt máy móc, thiết bị, đường ống dẫn nước, dẫn hơi nhằm hạn chế

sự cố

x Nguyễn Thành Nhân

Kỹ sơ cơ điện

9. Sửa chữa và điều chỉnh lại các chỗ rò rỉ nước và hơi

x Nguyễn Thành Nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỹ sơ cơ điện 10. Tránh chuẩn bị dư hồ vải

bằng cách ước tính trước số lượng thực tế dùng trên cơ sở thiết kế của quá trình hồ vải

x Nguyễn Nam

Tổ trưởng tổ hồ vải

II. KIỂM SỐT TỐT Q TRÌNH

11. Bỏ qua q trình tẩy trắng khi nhuộm vải màu đậm

x Lê Hoàng Vũ

Tổ trưởng tổ nhuộm

12. Giaûm dung tỷ nhuộm từ 1 : 15 xuoáng 1 : 10

x Lê Hoàng Vũ

GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 84 SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly

13. Xử lý vải tốt, đạt yêu cầu từ công đoạn tiền xử lý để vải có độ ngấm cao, tăng độ bám dính thuốc nhuộm

x Lê Hồng Vũ

Tổ trưởng tổ nhuộm

14. Kieåm tra vải cuối mỗi công đoạn trước khi chuyển qua cơng đoạn tiếp theo

x Lê Hồng Vũ

Tổ trưởng tổ nhuộm

III. CẢI TIẾN THIẾT BỊ

15. Tăng bề dày lớp bảo ơn cũ

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện 16. Lắp van bướm kiểm soát

lưu lượng khí (giảm 5% khí dư sẽ tăng hiệu suất lò hơi 1%)

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện

17. Lắp bộ cảm biến đo O2 trực tuyến

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện 18. Laép bộ thu hồi nhiệt thải x Nguyễn Thành Nhân

Kỹ sơ cơ điện 19. Lắp bộ phận gia nhiệt

để tận dụng nhiệt khói lị gia nhiệt nước cấp cho lò hơi

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện

20. Laép bộ truyền động vô cấp cho mô tơ quạt hút và quạt đẩy

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện

21. Lắp công tắc bằng tế bào quang điện để máy tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện

ngắt khi cần thiết

22. Bổ sung cửa sổ sử dụng ánh sáng mặt trời để giảm lượng đèn chiếu sáng cần thiết vào ban ngaøy

x Nguyễn Tư

Quản đốc xưởng nhuộm

23. Sử dụng vòi phun áp lực cao

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện

IV. THAY ĐỔI NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO

24. Thay thế CH3COOH bằng HCOOH

x Huỳnh Tú Vy

Trưởng phịng tài chính - vật tư

25. Thay theá NaClO2 bằng H2O2

x Huỳnh Tú Vy

Trưởng phịng tài chính - vật tư

26. Thay dầu FO bằng dầu DO (S : 0,5%)

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện

V. THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ

27. Lắp đặt hệ thống máy tính để phối màu hợp lý

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện 28. Thay loại bóng đèn 40W

bằng bóng đèn 30W tiết kiệm năng lượng

x Nguyễn Thành Nhân

Kỹ sơ cơ điện

VI. TẬN THU, TÁI SỬ DỤNG TẠI CHỖ

29. Trải tấm nhựa tại khu vực lấy hóa chất để thu gom, tận dụng lượng hóa

x Nguyễn Tư

GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 86 SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly

chất rơi vãi

30. Giũ sạch thiết bị chứa để tận dụng hóa chất cịn sót lại trước khi vệ sinh thiết bị, vệ sinh nhà xưởng

x Nguyễn Tư

Quản đốc xưởng nhuộm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Tái sử dụng hóa chất NaOH sau mỗi lần thay đơn

x Lê Hoàng Vũ

Tổ trưởng tổ nhuộm 32. Tái sử dụng dịch nhuộm

vải PES của mẻ trước bằng cách bổ sung thêm hóa chất

x Lê Hồng Vũ

Tổ trưởng tổ nhuộm

33. Thu nước ngưng từ các máy Jet để tái sử dụng làm nước cấp cho lò hơi.

x Nguyễn Thành Nhân Kỹ sơ cơ điện

34. Taän dụng nước thải đã xử lý để vệ sinh nhà xưởng nhằm tiết kiệm nước

x Nguyễn Tư

Quản đốc xưởng nhuộm

Ghi chú: Theo dự tính, nếu được cơng ty thơng qua thì tất cả các cơ hội SXSH có thể thực hiện ngay sẽ được triển khai thực hiện bắt đầu từ ngaøy 01 – 09 – 2010. Đối với các giải pháp cần phân tích thêm, tùy theo thứ tự ưu tiên của các giải pháp, phải chờ đợi sự xét duyệt của ban lãnh đạo, sẽ có thời gian triển khai cụ thể sau.

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHÒ

5.1. KẾT LUẬN

Sau quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất ngành nhuộm cũng như

hiện trạng môi trường tại cơng ty, em có một số nhận xét sau:

- Công ty TNHH nhuộm Nam Thành là một trong những doanh nghiệp có qui mơ sản xuất vừa nhưng có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu – năng lượng lớn, đặc biệt là nhu cầu sử dụng nước, hóa chất và thuốc nhuộm cũng như dầu FO rất lớn.

- Cơng ty khơng kiểm sốt được nhu cầu sử dụng hơi và nước, ý thức quản lý và vận hành của công nhân viên chưa cao, gây nhiều thất thốt cho cơng ty.

- Vấn đề môi trường tại công ty chưa được quan tâm triệt để, chỉ quan tâm xử lý nước thải, vấn đề khí thải chưa được quan tâm nhiều.

Dựa trên việc phân tích các tình hình hoạt động thực tế tại công ty, đề tài đã đưa ra được 39 giải pháp SXSH. Sau khi sàng lọc sơ bộ đã loại bỏ được 5 giải pháp không khả thi. Như vậy còn lại 34 giải pháp SXSH, trong đó có thể thực hiện ngay 19 giải pháp (chủ yếu thuộc về quản lý nội vi) và có 15 giải pháp cần phân tích thêm. Kết quả nghiên cứu được trình bày cụ thể trong bảng sau:

GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 88 SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly

Bảng 5.1. Tổng kết các kết quả đạt được từ quá trình nghiên cứu.

Phân loại các giải pháp STT Nhóm giải pháp Thực hiện ngay Phân tích thêm Tổng số Tỷ lệ (%) 1 Quản lý nội vi 10 0 10 29,41 2 Kiểm sốt tốt q trình 4 0 4 11,77

3 Cải tiến thiết bị 1 8 9 26,47

4 Thay đổi nguyên liệu đầu vào 0 3 3 8,82

5 Thay đổi công nghệ 1 1 2 5,88

6 Tận thu, tái sử dụng tại chỗ 3 3 6 17,65

TỔNG CỘNG 19 15 34 100

Cũng qua quá trình nghiên cứu này, đồ án rút ra hướng đánh giá SXSH chung cho ngành dệt nhuộm là tập trung vào đánh giá tiềm năng tiết kiệm nước và nhiên liệu. Đây là hai tiềm năng tiết kiệm rất lớn, đặc trưng của ngành nhuộm, mang lại nhiều lợi ích kinh tế và cải thiện hiện trạng mơi trường (giảm tải lượng khí thải và nước thải) cho các doanh nghiệp khi triển khai áp dụng SXSH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2. KIẾN NGHỊ

Do thời gian thực hiện đồ án có hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH và lựa chọn các giải pháp khả thi có thể thực hiện được, trong khi đó SXSH lại là một chiến lược lâu dài. Bởi vậy, hướng tiếp theo của đề tài là tiến hành thực hiện các giải pháp đã nghiên cứu, sau đó quan trắc và đánh giá kết quả thực hiện cũng như duy trì các giải pháp SXSH.

Tuy nhiên, để có thể triển khai áp dụng SXSH trong thời gian tới đạt được nhiều hành cơng hơn thì em cũng có một số kiến nghị như sau:

Œ Đối với ban lãnh đạo cơng ty

- Nhanh chóng triển khai và thực hiện ngay các giải pháp dễ thực hiện, chủ yếu là các nhóm giải pháp thuộc về quản lý nội vi.

- Nhanh chóng xem xét và xét duyệt các giải pháp cần phân tích thêm theo

thứ tự ưu tiên đã được xác định.

- Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ còn lại của chiến lược SXSH như thực hiện

các giải pháp SXSH, giám sát và đánh giá kết quả, duy trì SXSH.

- Chủ động tiếp cận với các cơ quan chức năng để được hỗ trợ nguồn vốn và nhân lực giúp công ty triển khai áp dụng SXSH hiệu quả hơn, tạo nền tảng và điều kiện tốt cho công ty tiếp cận với hệ thống quản lý môi trường theo tiêu

chuẩn ISO 14001 dễ dàng hơn.

Đối với các cơ quan chức năng

Sự thành công của một dự án SXSH đòi hỏi sự nổ lực từ nhiều phía, trong đó sự nổ lực của các doanh nghiệp là chủ yếu, nhưng sự hỗ trợ và khuyến khích từ phía nhà nước về nguồn vốn và nhân lực cho các doanh nghiệp cũng không kém phần quan trọng.

Vì vậy các cơ quan chức năng cần nhanh chóng ban hành các qui định, chính sách khuyến khích, chương trình hỗ trợ về nguồn vốn và nhân lực để thúc đẩy các doanh nghiệp tự nguyện tham gia áp dụng SXSH ngày càng nhiều hơn. Đặc biệt cần ban hành chính sách khuyến khích áp dụng SXSH cụ thể cho ngành nhuộm nói riêng và cho từng ngành cơng nghiệp nói chung.

@&?

1. Huỳnh Thị Thúy Hằng (2006), “Nghiên cứu áp dụng SXSH cho Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kỹ

thuật Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh.

2. Th.s. Phạm Thị Hồng Phượng (2009), “Giáo trình Kỹ thuật nhuoäm – in hoa” -

Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

3. Phùng Đình Quang (2003) “ Nghiên cứu giải pháp SXSX cho Xí nghiệp Dệt Qn đội – Cơng ty 28”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật Cơng

nghệ TP. Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Minh Tân (2004), “Nghiên cứu và phát triển phương pháp luận tổ hợp SXSH để áp dụng cho các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ ở TP. Hồ Chí Minh”, Luận

văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

5. Tài liệu hướng dẫn SXSH ngành dệt nhuộm, Trung tâm Sản xuất sạch Vieät

Nam.

6. Tài liệu hướng dẫn lồng ghép SXSH và sử dụng năng lượng hiệu quả, Trung

tâm Sản xuất sạch Việt Nam.

7. Caùc Webside:

- www.google.com.vn

@&? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PL1. DANH MUÏC KIỂM TRA ĐỂ TĂNG HIỆU SUẤT VÀ MỨC ĐỘ AN TOAØN

Khu vực lị hơi và phân xưởng

• Khoảng thơng gió nên được giữ sạch sẽ và thơng thống và khu vực phải được kiểm tra thường xun.

• Nhà xưởng khơng nên dùng để lưu trữ, thơng khí hay sấy khơ.

• Bảo trì bơm và van tự động có theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất khơng? • Có thay các máy bơm hoạt động và dự phịng mỗi tháng một lần khơng? • Các van khóa bơm có được cung cấp khơng?

• Các điểm kiểm tra hay chỉ số áp suất/nhiệt có được cung cấp trên thân máy bơm khơng?

• Vỏ bơm có được cung cấp với các thiết bị xả khí khơng? • Các bộ phận tháo có được trơng coi cẩn thận khơng?

• Đảm bảo kiểm tra thường xun độ chính xác của các thiết bị. • Kiểm tra tất cả các đường ống và van để phát hiện rị rỉ.

• Kiểm tra tất cả các thiết bị an tồn xem có vận hành tốt khơng. • Kiểm tra tất cả các điểm tiếp điện xem có sạch sẽ và an tồn khơng. • Đảm bảo rằng tất cả các vỏ và lưới chắn thiết bị đều được lắp đặt.

• Kiểm tra tất cả các bộ cảm biến, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, không bị tắc hay tiếp xúc với các điều kiện mơi trường khơng thích hợp, chẳng hạn như cảm biến nhiệt không được tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời hay đặt gần các đường ống nóng hoặc các xưởng chế biến.

tự động.

• Trong nhiều quy trình lắp đặt lò hơi, lò hơi chưa cần sử dụng nên được để tách riêng phía nước và nếu có thể cả phía khí nữa. Đảm bảo rằng lị hơi khơng thể cháy nổ.

• Cách ly hệ thống ống hơi (được bảo vệ) cũng làm giảm tổn thất nhiệt.

• Khi lắp đặt nhiều lị hơi, nút điều khiển nắp khơng dẫn nhiệt nên có đầu trịn xoay.

• Nếu cần, nên giảm nhiệt độ vận hành của hệ thống bằng các thiết bị bên ngồi lị hơi, xưởng lị hơi vận hành trong điều kiện nhiệt độ bình thường ổn định.

Nước và hơi nước

• Nước phải phải là nước kiềm tính – trong khoảng 150 ppm CaCO3 và trên 50 ppm CaCO3 ở pH 8,3.

• Tỷ lệ kiềm nên ít hơn 120.

• Lượng chất rắn nên thấp hơn mức có thể làm bẩn hơi nhằm tránh hiện tượng nguội đi và kèm theo nguy cơ kết tủa trên thiết bị gia nhiệt, ống hơi và động cơ chính.

• Photphat khơng nên vượt q 25 ppm P2O5.

• Nước cấp khơng được chứa silic. Phải ít hơn 40ppm trong nước lò hơi và 0, 02 ppm trong hơi giống như SiO2. Lượng lớn hơn có thể được dẫn tới các cánh tuabin.

• Các xưởng xứ lý nước cần được lắp đặt để đảm bảo nước sạch và cung cấp các biện pháp xử lý hóa chất để kiểm sốt tốt hơn nước lị hơi. Xả đáy nên được sử dụng khi nồng độ tăng quá giới hạn cho phép của nhà sản xuất.

• Tỷ lệ kiềm không được vượt quá 20% tổng nồng độ. Nước lị hơi nên được duy trì ở mức độ chính xác. Thường thì phải cần 2 kính đo để đảm bảo điều này.

• Cơng nhân vận hành nên xả đáy thường xuyên trong mỗi ca hay ít nhất mỗi ca một ngày nếu lị hơi được lên hơi ít hơn 24h/ngày.

HỆ THỐNG HAØNG NGAØY HAØNG TUẦN HÀNG THÁNG HÀNG NĂM

Xử lý xả đáy và nước Kiểm tra van xả đáy khơng bị rị rỉ. Xả đáy không nhiều quá

Đảm bảo rằng khơng có chất rắn tích tụ

Hệ thống cấp nước Kiểm tra và điều chỉnh mực nước. Xác địnhn guyên nhân gây ra mức nước không ổn định, chất bẩn bám trên điều tải, trục trặc.v.v…

Kiểm tra các nút điều khiển bằng cách cho ngừng bơm nước cấp và kiểm sốt việc ngừng cấp liệu.

Khơng Thiết bị tận thu nước ngưng, thiết bị bơm hệ thống loại khơng khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khói lị Kiểm tra nhiệt độ ở hai điểm khác nhau

Đo nhiệt độ và so sánh các thành phần hỗn hợp ở các điểm đốt và điều chỉnh van phù hợp.

Giống như mọi tuần. So sánh với các số liệu trước

Giống như mọi tuần. Ghi lại các số liệu tham khảo

đi Lị hơi Kiểm tra các nút điều

khiển xem có hoạt động tốt khơng. Có thể cần lau sạch vài lần mỗi ngày.

Lau sạch mỏ đốt, các bộ phận thử, kiểm tra tình trạng hoạt động các mồi lửa của mỏ đốt điện cực

Giống như mọi tuần Giống như mọi tuần, lau sạch và điều chỉnh lại

Các đặc điểm vận hành của lị hơi

Quan sát hiện tượng thiếu lửa và đặc điểm của ngọn lửa

Van giảm áp Kiểm tra phát hiện rò rỉ Tháo và chỉnh sửa

Áp suất hơi nước Kiểm tra các điểm quá

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty tnhh nam thành, kcn tân tạo, quận bình tân, tp. hồ chí minh (Trang 90)