Caùc taùc động tới môi trường của ngành dệt nhuộm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty tnhh nam thành, kcn tân tạo, quận bình tân, tp. hồ chí minh (Trang 35 - 37)

a. Nước thải và vấn đề gây ô nhiễm môi trường nước

Nước thải là mối quan tâm đầu tiên trong ngành dệt nhuộm, đặc biệt là nước thải trong quá trình nhuộm vì quá trình này sử dụng một lượng lớn hóa chất, thuốc nhuộm mà chỉ có một phần thuốc nhuộm được lưu lại trên vải, phần còn lại cuốn theo nước thải, trên 80% các hóa chất cùng thải vào mơi trường. Vì vậy, nguồn nước thải chưa được xử lý gây ÔNMT nghiêm trọng.

Thành phần nước thải dệt nhuộm thường không ổn định, lưu lượng và tính chất nước thải thay đổi theo từng hóa chất và thuốc nhuộm khác nhau.

GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 28 SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly

v Các chất gây ơ nhiễm nước trong q trình nhuộm

Các chất vơ cơ

• Natri hydroxit (NaOH) dùng xử lý vải sợi, làm bóng vải thải ra với nồng độ kiềm cao.

• Axit vơ cơ dùng trung hòa và hiện màu thuốc nhuộm hoàn nguyên như acid sulfuric (H2SO4), acid clohydric (HCl).

• Các chất tẩy trắng như Natri hipoclorit (NaOCl), Natri clorit (NaClO2). • Các chất khử vô cơ ở nồng độ cao nhö Natri sunfua (Na2S), Natri hidrosunfit (Na2S2O4).

• Các dung môi hữu cơ clo hóa, fomaldehit trong chất cầm màu, chống nhăn, các chất ngấm, tẩy rửa khơng ion.

• Crom (VI) trong nhuộm len bằng thuốc nhuộm axit, các kim loại nặng khác có thể có trong một số thuốc nhuộm hoạt tính và hồn ngun như đồng

(Cu), kẽm (Zn), chì (Pb), thủy ngân (Hg), niken (Ni)… Các chất hữu cơ

• Dầu hỏa để tạo hồ in hoa.

• Các polyme tổng hợp, hồ tinh bột dùng để hồ hồn tất, in pigment.

• Acid acetic (CH3COOH) vaø acid formic (HCOOH) để điều chænh pH.v.v….

b. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Các tác nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng khí gồm các khí ơ nhiễm, bụi, nhiệt, tiếng ồn.v.v… phát sinh chủ yếu từ các lò hơi, phân xưởng kéo sợi, dệt, bộ phận chuẩn bị hóa chất.v.v…

Khí ơ nhiễm

Khí ơ nhiễm phát sinh chủ yếu từ các lò hơi với nhiên liệu được sử dụng phổ biến là than và dầu FO. Khí thải lị hơi chứa lượng lớn các chất ơ nhiễm như bụi, khí CO, SO2, NOx,… hầu như chưa được xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường.

Bụi ô nhiễm

Bụi phát sinh trong các công đoạn kéo sợi, dệt may, chủ yếu là bụi bơng.

Hơi hóa chất, dung mơi

Hóa chất, dung mơi bốc hơi trong quá trình tẩy, nhuộm, in,… dưới dạng hơi, thăng hoa hoặc bụi sương mù nên rất khó xác định và hầu như chưa được định lượng. Các chất gây ô nhiễm dưới dạng này thường ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người lao động gây ÔNMT xung quanh.

Ô nhiễm nhiệt và tiếng ồn

Lượng nhiệt thốt ra từ q trình nhuộm, từ nồi hơi, trong vận hành máy dệt, kéo sợi, may.v.v… làm cho nhiệt độ trong khu vực sản xuất tăng cao, có thể lên tới 390C – 400C.

Tiếng ồn phát ra từ các máy dệt, may, thiết bị thơng gió.v.v… thường lớn hơn tiêu chuẩn cho phép, ảnh hưởng trực tiếp đến thính giác và thần kinh của người lao động.

c. Chất thải rắn – nguồn gây ô nhiễm môi trường đất

Các chất thải rắn của các nhà máy dệt nhuộm gồm: • Bụi bơng xơ trong giai đoạn kéo sợi dệt may.

• Hóa chất và thuốc nhuộm kém phẩm chất, hết thời hạn sử dụng. • Các loại bao bì, thùng chứa hóa chất.

Theo Vinatex, chæ khoảng 60 – 80% lượng chất thải rắn của ngành dệt may được thu gom chôn lấp, trong đó có các loại hóa chất, thuốc nhuộm hỏng là các chất thải nguy hại khó xử lý.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty tnhh nam thành, kcn tân tạo, quận bình tân, tp. hồ chí minh (Trang 35 - 37)