Đường chạy 1-6 tương ứng với dịch siêu âm phá vỡ tế bào được bổ sung muối AS có nồng độ lần lượt từ 20-60%. Đường chạy 7-11 tương ứng với dịch phá vỡ tế bào bằng sucrose được bổ sung muối AS có nồng độ lần lượt từ 20-60%.
Như trong phần tinh sạch protein bằng phương pháp sắc ký ái lực đã cho thấy, khả năng ly giải tế bào bằng sóng siêu âm khơng hiệu quả bằng phương pháp đun nóng. Ở phương pháp tinh sạch protein bằng kết tủa với muối (NH4)2SO4 chúng tôi tiếp tục so sánh dịch phá vỡ tế bào bằng sóng siêu âm với phương pháp sốc thẩm thấu (có nồng độ sucrose cao). Đem 2 dung dịch này kết tủa với muối (NH4)2SO4 nồng độ từ 20-60% (hình 19), thì lượng protein kết tủa từ dịch phá vỡ bằng sucrose nhiều hơn so với dịch siêu âm. Kết quả này có thể do trong dịch siêu âm có muối NaCl với nồng độ cao, độ phân cực tốt, nên đã hạn chế khả năng tủa của muối (NH4)2SO4 của protein. Tuy nhiên, với phương pháp này, vẫn chưa tinh sạch được protein tái tổ hợp. Hơn nữa, phương pháp tốn nhiều thời gian để tối ưu do khả năng tủa bằng muối (NH4)2SO4 có thể bị ảnh hưởng bởi các thành phần trong dung dịch ly giải. Hầu như tất cả các protein đều bị tủa trong dải nồng độ 20-60% độ muối (NH4)2SO4 bão hịa.
3.5. Xác định hoạt tính của protein tái tổ hợp Pwo DNA polymerase 3.5.1. Tối ưu thành phần buffer PCR 3.5.1. Tối ưu thành phần buffer PCR
95oC No heat 70oC
Mk No heat 70oC 95oC No heat 70oC 95oC
10X buffer 7.5 10X buffer 8.0 10X buffer 8.8
300bp 500bp 100bp 400bp 2 kb 3 kb 1 kb 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > 2 kb