Xử lý biến đơng sử dụng đất giai đoạn nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và gis trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện mường tè, tỉnh lai châu​ (Trang 74 - 89)

Hiện trạng SDĐ kỳ kế tiếp Hiện trạng SDĐ năm 2019 Biến động SDĐ giai đọan kế tiếp

Sử dụng công cụ Intersect, một công cụ chồng xếp bản đồ trong phần mềm ArcGIS để xây dựng bản đồ biến động sử sử dụng đất huyện Mường Tè giai đoạn 2019 – năm kế tiếp, từ đó tạo ra được thuộc tính để phân tích.

Thống kê số liệu diện tích biến động đất đai và biểu chu chuyển đất đai giai đoạn tiếp.

Nguyên tắc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai

- Loại đất, đối tượng sử dụng đất, đối tượng quản lý đất được thống kê, kiểm kê theo hiện trạng sử dụng tại thời điểm thống kê, kiểm kê.

Trường hợp đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhưng tại thời điểm thống kê, kiểm kê chưa thực hiện theo các quyết định này thì thống kê, kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng; đồng thời phải thống kê, kiểm kê riêng theo quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhưng chưa thực hiện để theo dõi, quản lý.

Trường hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã thay đổi khác với mục đích sử dụng đất trên hồ sơ địa chính thì kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng, đồng thời kiểm kê thêm các trường hợp tự chuyển mục đích sử dụng đất đó.

- Trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì ngồi việc thống kê, kiểm kê theo mục đích sử dụng chính, cịn phải thống kê, kiểm kê thêm các trường hợp sử dụng đất kết hợp vào các mục đích khác.

- Số liệu kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất được tổng hợp thống nhất từ bản đồ đã sử dụng để điều tra, khoanh vẽ đối với từng loại đất của từng loại đối tượng sử dụng đất, đối tượng được Nhà nước giao quản lý đất (sau đây gọi là bản đồ kết quả điều tra kiểm kê) theo quy định tại Thông tư này.

-Số liệu thống kê đất đai được thực hiện trên cơ sở tổng hợp các trường hợp biến động về sử dụng đất trong năm thống kê từ hồ sơ địa chính và các hồ sơ, tài liệu khác về đất đai liên quan, có liên hệ với thực tế sử dụng đất, để chỉnh lý số liệu thống kê, kiểm kê của năm trước.

K T LUẬN – TỒN TẠI –KI N NGHỊ 5.1. Kết luận

Mường Tè là huyện vùng núi, biên giới, các xã thuộc diện đặc biệt khó khăn (135), đất đai rộng hơn so các huyện khác trên toàn quốc. Do vậy, Mường Tè là huyện có tiềm năng kinh tế lớn và tài ngun rừng hiện cịn có trữ lượng cao, đất đai chưa sử dụng còn nhiều, nhất là các xã giáp biên, mật độ dân số cịn ít. Để bảo bảo an ninh, quốc phịng và sử dụng quỹ đất đai một cách hợp lý nên rất cần có các nghiên cứu, giám sát thường xuyên, đinh kỳ về sử dụng đất để đưa ra các chính sách quản lý phù hợp, kịp thời nhằm đảm bảo cho nền kinh tế, dân sinh và quốc phòng của huyện và của tỉnh Lai Châu phát triển bền vững.

Kết quả nghiên ban đầu về biến động sử dụng đất đai bằng ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS của đề tài luận văn đã thực hiện được và rút ra một số kết luận sau:

- Đặc điểm sử dụng đất năm 2014 của huyện: Tổng diện tích đất tự nhiên có 267.934,17 ha, trong đó có 168.527,02 ha đất đã được sử dụng vào 10 loại mục đích sử dụng khác nhau chiếm hơn 62,90% diện tích tự nhiên gồm các loại đất chính sau: Đất nơng nghiệp có 164.353,27ha chiếm 61,34%. Đất phi nơng nghiệp có 4.173,75ha chiếm 0,82%. Diện tích đất chưa được đưa vào mục đích sử dụng khá cao, có 90.407,15 ha, chiếm 37,10% tổng diện tích đất tự nhiên trong tồn huyện.

- Kết quả giải đoán bản đồ sử dụng đất năm 2019 với độ chính xác thực tế đạt 87,4%, độ chính xác phân loại đạt 87,7% và độ chính xác tổng thể đạt 86,06%. Năm 2019, tổng diện tích đất tự nhiên có 267.934,17 ha, trong đó có 249.513,34 ha đất đã được sử dụng các loại mục đích khác nhau chiếm hơn 93,13% diện tích tự nhiên. Diện tích đất chưa được đưa vào mục đích sử dụng

đã giảm đi đáng kể, diện tích cịn lại 18.402,92ha, chiếm 6,87% tổng diện tích đất tự nhiên trong tồn huyện.

- Mức độ biến động sử dụng đất huyện Mường Tè trong giai đoạn từ 2014 đến 2019 cho thấy, đất đai có sự biến động mạnh mẽ về các loại hình sử dụng đất. Diện tích đất nơng nghiệp tăng mạnh, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp tăng 3.099,31ha, tỷ lệ tăng 35,75 %; đất lâm nghiệptăng 77.880,41ha, tỷ lệ tăng chiếm 50,03%. Diện tích chưa sử dụng giảm rất mạnh, diện tích giảm đi 81.004,22ha, tỷ lệ giảm đạt tới 81,49%. Diện tích đất cơng sở, quốc phịng, y tế tăng 2,66ha và đất ở tăng 21,84ha, tỷ lệ tăng thêm 8,01%.

- Nguyên nhân biến động đất đai huyện Mường Tè trong giai đoạn từ 2014 - 2019 cho thấy: Giai đoạn sử dụng đất đai của huyện trước năm 2014 chưa thực sự tối ưu, vẫn còn nhiều diện tích đất đai tự nhiên chưa được đưa vào sử dụng cho mục đích kinh doanh cụ thể. Trong giai đoạn 2014 -2019 này diện tích đất chưa sử dụng đã được đưa vào mục đích kinh doanh như trồng rừng sản xuất, trồng cây cao su, mở rộng diện tích gieo trồng lúa nước và lúa nương nên diện tích đất nơng nghiệp biến động theo chiều tích cự rất mạnh.

5.2. Tồn tại

Đề tài luận văn chỉ mới nghiên cứu và đánh giá về biến động sử đụng đất đai do sự chuyển dịch qua lại từ loại hình sử dụng đất này sang loại hình sử dụng đất khác mà chưa nghiên cứu nguyên nhân chính gây lên sự chuyển dịch như: Sự phát triển kinh tế xã hội, mức độ tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số, biến đổi khí hậu ,…

5.3. Kiến nghị

Đánh giá tác động và biến động sử dụng đất đai trên toàn huyện là một vấn đề phức tạp, có tính liên ngành và địi hỏi phải có một chuỗi số liệu điều tra, khảo sát song song giữa sự biến động của các yếu tố. Trước yêu cầu này,

các nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi sử dụng đất đai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng vì trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi hiện trạng sử dụng đất và là nguyên nhân chính của biến động sự dụng đất: xây dựng các khu, cụm công nghiệp, đường giao thông, đô thị hóa và sự bùng nổ dân số. Bên cạnh đó, q trình lũ qt, xói mịn tự nhiên vùng ven suối cũng là nguyên nhân gây biến động sử dụng đất của huyện.

Cần xây dựng dự án đầu tư cho phịng Tài ngun và Mơi trường huyện thiết lập mơ hình thành lập bản đồ biến động sử dụng đất đai trên tồn huyện và có các chương trình nghiên cứu và đánh giá nguyên nhân chính trên gây ra biến động của các loại hình sử dụng đất trong bối cảnh trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Trần Quang Bảo, Chu Ngọc Thuấn, Nguyễn Huy Hoàng (2013), GIS và Viễn thám, Nhà xuất bản Nông nghiêp, Hà Nội.

2. Chu Thị Bình (2001), ứng dụng cơng nghệ tin học để khai thác những thông tin cơ bản trên tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu một sổ đặc điểm rừng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Mỏ Địa chất, Hà Nội.

3. Huỳnh Văn Chương, Vũ trung Kiên, Lê Thị Thanh Nga, 2012, Ứng dụng

GIS trong đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển cây Cao su tại tỉnh Qảng trị, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, năm 2012 số 6, tr 7-17.

4. Đặng Quốc Duy (2000), ứng dụng GIS trong nghiên cứu thay đổi hệ thống sử dụng đất ở xã Lộc Châu, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.

5. Nguyễn Đình Dương (1998), Kỹ thuật và các phương pháp viễn thảm, Hà Nội.

6. Hà Văn Hải (2002), Giáo tành phương pháp viễn thám, Đại học Mỏ địa

chất.

7. Lê Đức Hạnh, Vũ Thị Thu Lan, Hồng Thanh Sơn, Vũ Phan Long, 2013,

ứng dụng cơng nghệ viễn thám tích hợp hệ thơng tin địa lý (gis) thành lập bản

đồ biến động sử dụng đất tỉnh Nam Địn, Tạp chi Khoa học về Trái đất, năm

2013, số 6, tr 181- 186

8. Đào Thanh Hồng (2015), Nghiên cứu “ứng dụng Cơng nghệ GIS và Viễn

thám trong xây dựng bản đồ hiện trạng rừng tại xã Quảng Sơn,Huyện Hải

Hà, Tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ Đại học Lâm Nghiệp.

9. Trịnh Hữu Liên, 2014, kỹ thuật xây dựng vùng giá đất, vùng giá trị đất đai

phục vụ định giá đất, trên cơ sở dữ liệu địa chính, cơng nghệ gis và ảnh viễn thám, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, năm 2014, số 6 tr 127-132

10. Trần Thị Lý, 2018, ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến động sử

dụng đất tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm – Đại học Huế

11. Phạm Quang Sơn (2008), ứng dụng thông tin viễn thảm và GIS trong

nghiên cứu, quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường vùng ven bờ và hải đảo.

hình sử dụng đất đai tỉnh Lai Châu năm 2018.

13. Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thảm, Đại học Khoa học Tự

nhiên, ĐHQG Hà Nội.

14. Đinh Thị Bảo Thoa (2010)

15. Lê Văn Trung, Nguyễn Nguyên Vũ, 2018, Ứng dụng viễn thám và GIS

đánh giá xu thế đơ thị hóa tại thành phố Cần Thơ, Tạp chí phát triển Khoa học

và Công nghệ, năm 2018, số 1 tr57-62

16. Phan Hoàng Vũ, Phạm Thanh Vũ, Trần Cẩm Tú và Võ Quang Minh, 2017. Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và chuỗi Markov trong đánh giá biến động và dự báo nhu cầu sử dụng đất đai. Tạp chí Khoa học Trường Đại

học Cần Thơ. Số chuyên đề: Công nghệ thông tin: 119-124.

17. Trần Minh Ý, Trương Thị Hịa Bình, Đặng Ngọc Dung (1999), Sử dụng t

liệu viễn thám và công nghệ hệ thống thông tin địa lỷ để theo dõiđường bờ biển Bắc Trung Bộ, Hội thảo ứng dụng viễn thám trong quản lý môi trường ở

Việt Nam, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

18. Andersen, L.E. (1996), The causes of deforestation in the Brazilian Amazon, J. Environment. Dev, 5: 309-328.

19. Clarke, K.C., Hoppen, S. and Gaydos, L. (1997), A self-modifying cellular

automaton model of historical urbanization in the San Francisco Bay area,

Environ. Plann, B 24: 247–261.

20. Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries:

A Comparative Analysis, World Bank Policy Research, Working Paper 4136,

February 2007. VII

21. Ellis, E. (2010), Land use and land cover change, retrived 1 April 2013,

from http://www.eoearth.org/article/Land-use_and_land-cover_change.

22. FAO (2005b). World deforestation rates and forest cover statistics, 2000-

2005, retrieved 20 December 2012.

24. Irwin, E. and Geoghegan, J. (2001), Theory, data, methods: developing spatially explicit economic models of land use change, Agriculture, Ecosystems and Environment, 85:7–23.

25. IPCC (2007). Impacts, Adaptation and Vulnerability, Fourth Assessment Report,Working Group II report, UNEP.

26. LaGro, J.A. and DeGloria, S.D. (1992), Land use dynamics within an urbanizing non-metropolitan county in New York state (USA), Landscape

Ecol, 7: 275-289.

27. Mertens, B. and Lambin, E. (1997), Spatial modelling of deforestation in Southern Cameroon, Applied Geography, 17: 143-162.

28. Mohanty, S. (2007), Population Growth and Change in land use in India,

IIPS Mumbai, ENVIS Center, Vol 4.

29. Mohsen Ahadnejad Reveshty, The Assessment and Predicting of Land Use Changes to Urban Area Using Multi-Temporal Satellite Imagery and GIS: A Case Study on Zanjan, IRAN (1984-2011).

30. Muller, D. (2003), Land-use change in the Central Highlands of Vietnam,

Institute of Rural Development Georg-August-University of

GottingenGermany. 31. Muller, D. (2004). From Agriculture expansion to intensification: Rural development and determinants of land use change in the

Central Highlands of Vietnam, Deutsche Gesellschaft fur Press, Eschborn. 32. Muller, D. and Munroe, D. (2007), Issues in spatially explicit statistical land use/cover change (LUCC) models: Examples from western Honduras

and the Central Highlands of Vietnam, Land use Policy, 24: 521-530.

33. McCusker,CarrE.R(2006), The coproduction of livelihood sand landuse change: Casestudies from South Africaand Ghana, Geoforum, 37,p.790-804;

34. Nguyen Dinh Duong. (2006), Study of land cover change in Vietnam for the VIII period 2001-2003 using MODIS 32days composite, web

35. Nguyen, T.T.H. (2008), Driving forces of forest fover dynamics in the Ca

River Basin in Vietnam, Journal of Science and Development, 2008: 31-43.

36. P.BraBant (1996), Human-induced Land degradation status in Togo,

ORSTOM, Paris

37. Qasim, M., Hubacekb, K. and Termansen, M, (2013). Underlying and proximate driving causes of land use change in district Swat, Pakistan, Land

Use Policy, 34 (2013): 146 – 157.

38. Qihao Weng (2001), Land use change analysis in the Zhujiang Delta of China using satellite remote sensing, GIS and stochastic modelling.

Department of Geography, Geology, and Anthropology, Indiana State University, Terre Haute.

39. Shegal. J, Abrol I.J (1992), Soil degradation in India: Status and Impact 40. Suzanchi, K. and Kaur, R. (2011), Land use land cover change in National Capital Region of India a remote sensing and GIS based two decadal spatial temporal analyses, Procedia Social and Behavioral Sciences,

21: 212-221.

41. Titus, James G. (1984), Planning for Sea Level Rise before and after a coastal disaster, Environmental Protection Agency.

42. Titus, J.G.. (1990), Greenhouse Effect, Sea Level Rise, and Landuse, Land

use policy,Vol 7, pp53-138.

43. Verburg, P. and Veldkamp, A. (2001), The role of spatially explicit models in land-use change research: a case study for cropping patterns in China, Agriculture, Ecosystems and Environment, 85: 177-190.

44. Vu, K.C. (2007), Land use change in the Suoi Muoi catchment, Vietnam: disentangling the role of natural and cultural factors, PhD Thessic, KU Leuven, Belgium.

45. Wang, J., Chen, Y., Shao, X., Zhang, Y. and Cao, Y. (2012), Land-use changes and policy dimension driving forces in China: Present, trend and

46. White, R. and Engelen, G. (2000), High-resolution integratedmodelling of

the spatial dynamics of urban and regional systems, Computers

Environmentand Urban Systems, 24: 383-400. IX

47. Wu, F. and Webster, C.J. (1998), Simulation of land development through

the integration of cellular automata and multicriteria evaluation, Environ.

Plann, B25: 103-126.

48. Yu, W., Zang, S., Wu, C., Liu, W. and Na, X. (2011), Analyzing and

modeling land use land cover change (LUCC) in Daqing City, Heilongjiang

Kết quả đánh giá biến động Htrang_2014-HTrang_2019 -----------------(ha)---------------------- Lúa (nước + nương) Rừng (SX; ĐD; PH) Trồng cây (hàng, lâu năm) Đất chưa sửa dụng Đất công sở QP. Yt. Nt Y têd (NT. TT) DT_DGBD DT_BD DT_KSD Lúa (nước + nương) 881.132 750.744 161.383 669.954 0.53 51.695 2582.584 2582.584 0.018

Rừng (SX; ĐD; PH) 2576.566 131886.187 1321.349 21740.925 25.266 237.636 159137.399 27251.212 -799.135 Trồng cây (hàng, lâu năm) 230.272 1645.966 2134.607 1090.729 5.292 65.702 5256.012 3121.405 2.414 Đất chưa sửa dụng 1842.815 68621.318 1506.416 25682.046 17.839 147.803 98872.65 73190.604 48.822 Đất công sở 7.845 32.606 5.881 23.237 14.215 17.42 113.839 99.624 0.675 Y tế 43.98 191.184 62.526 194.213 8.136 205.319 775.465 570.146 0 DT_DGBD 5694.928 203807.405 5247.113 49841.319 94.588 775.465 DT_BD 5694.928 71921.218 3112.506 24159.274 80.373 570.146 DT_KSD 12.529 -860.664 11.315 0 0 0

STT HTrang_2014 Htrang_2019 Đánh giá Dtich_ha

1 Lúa (nước + nương) Đất công sở. QP. Yt. Biến động 0.53 2 Lúa (nước + nương) Đất chưa sử dụng Biến động 669.954 3 Lúa (nước + nương) Ý tế (NT. TT) Biến động 51.695 4 Lúa (nước + nương) Lúa (nước + nương) Biến động 881.132 5 Lúa (nước + nương) Rừng (SX; ĐD;PH) Biến động 750.744

6

Lúa (nước + nương) Trồng cây (hàng, lâu

năm) Biến động 161.383

7 Lúa (nước + nương) Biến động 67.145

8 Lúa (nước + nương) Đất công sở. QP. Yt. Không Biến động 14.215 9 Đất công sở. QP. Yt. Đất chưa sử dụng Biến động 23.237 10 Đất công sở. QP. Yt. Ý tế (NT. TT) Biến động 17.420 11 Đất công sở. QP. Yt. Lúa (nước + nương) Biến động 7.845 12 Đất công sở. QP. Yt. Rừng (SX; ĐD;PH) Biến động 32.606

13 Đất công sở. QP. Yt.

Trồng cây (hàng, lâu

năm) Biến động 5.881

14 Đất công sở. QP. Yt. Biến động 12.635

15 Đất chưa sử dụng Đất công sở. QP. Yt. Biến động 17.839 16 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Không Biến động 25.682.046 17 Đất chưa sử dụng Ý tế (NT. TT) Biến động 147.803 18 Đất chưa sử dụng Lúa (nước + nương) Biến động 1.842.815 19 Đất chưa sử dụng Rừng (SX; ĐD;PH) Biến động 68.621.318

20

Đất chưa sử dụng Trồng cây (hàng, lâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và gis trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện mường tè, tỉnh lai châu​ (Trang 74 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)