Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và gis trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện mường tè, tỉnh lai châu​ (Trang 44 - 47)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.2. Điều kiện kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu

3.2.1.4. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn

* Thực trạng phát triển đô thị

Với lợi thế là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị, văn hố - xã hội của huyện Mường Tè, thị trấn Mường Tè có nhiều điều kiện để xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là sự ưu tiên đầu tư của tỉnh Lai Châu và của huyện.

Trong giai đoạn tới, để hồn chỉnh hệ thống đơ thị của huyện, xứng đáng với vai trò là trung tâm chính trị, kinh tế - văn hố xã hội của huyện, động lực thúc đẩy lan toả phát triển kinh tế của khu vực đô thị đối với vùng, cần đầu tư xây dựng, phát triển mở rộng quy mơ các đơ thị, hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng (giao thơng, cấp thốt nước, cấp điện, xử lý chất thải...) và các công trình phúc lợi cơng cộng trong đơ thị...

* Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn

Các điểm dân cư trên địa bàn huyện Mường Tè có lịch sử từ lâu đời. Hệ thống dân cư nông thôn huyện Mường Tè phân bố không đồng đều trên địa bàn, phân tán theo địa hình đồi núi và gần nguồn nước sông, suối.

Trong các khu dân cư nông thôn, những năm gần đây đã được đầu tư từ các dự án 134, 135, 30A, tái định cư, nơng thơn mới… đang dần hồn thiện về cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông liên bản, liên xã, hệ thống cấp thốt nước, cấp điện nơng thơn, thơng tin liên lạc, hệ thống giáo dục – đào tạo, chợ, y tế, sân thể thao…

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

* Thuận lợi

- Nhìn chung, huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của đa dạng cây trồng, vật nuôi. Nhân dân bước đầu chú ý đến sản xuất lương thực, chăn ni và trồng trọt theo hướng hàng hố.

- Tốc độ phát triển kinh tế mấy năm gần đây tăng nhanh, đời sống nhân dân có sự thay đổi rõ rệt theo hướng tích cực.

- Nguồn lao động dồi dào là nguồn lực lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

- Cán bộ các xã, thôn được tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, lý luận. Nhân dân được tuyên truyền giáo dục, học tập đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Quy chế dân chủ ở cơ sở được triển khai thường xuyên có hiệu quả.

* Mặt hạn chế

- Các ngành kinh tế phát triển không đồng đều, tỷ trọng ngành nơng nghiệp cịn chiếm q cao, thương mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng cơ bản còn hạn chế. Ngành nghề phụ ít, sản xuất chủ yếu với quy mơ nhỏ lẻ, hàng hố có sức cạnh tranh yếu, chưa thực sự thu hút thị trường. Thu nhập người dân phụ thuộc chủ yếu vào mùa vụ và chăn nuôi.

- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni cịn chậm năng suất thấp. - Giao thông, thủy lợi chất lượng chưa đảm bảo, cơ sở hạ tầng còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu kiến thiết hạ tầng.

- Trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập và khám chữa bệnh còn thiếu thốn.Với những mặt thuận lợi và hạn chế như trên trong tương lai nếu được sự quan tâm đúng mức, quy hoạch bố trí phân bổ đất đai, sắp xếp dân cư hợp lý, khoa học thì sẽ giảm bớt được những khó khăn. Đồng thời, phát huy được những nguồn lực, khai thác tiềm năng đất đai, lao động để góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đi lên, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân.

Để đảm bảo cho mục đích phát triển nơng nghiệp, cần thiết phải dựa vào khả năng thâm canh tăng vụ, tăng năng suất, sản lượng cây trồng trên diện tích đất canh tác nơng nghiệp, đồng thời mở thêm những hướng sản xuất mới trên cơ sở diện tích đất hiện có như phát triển chăn ni, trồng rừng sản xuất, cây ăn quả, mở rộng diện tích đất canh tác thơng qua cải tạo đưa diện tích đất chưa sử dụng có khả năng sản xuất nơng nghiệp vào sử dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và gis trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện mường tè, tỉnh lai châu​ (Trang 44 - 47)