So sánh kết quả chẩn đốn sinh hóa với kết quả phân tích PCR đa mồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát hiện các đột biến trên gen beta globin bằng kỹ thuật ARMS PCR và lai điểm ngược (REVERSE DOT BLOT) (Trang 65 - 67)

2. SÀNG LỌC ĐỘT BIẾN TRÊN GEN β-GLOBIN BẰNG KỸ THUẬT

3.3 So sánh kết quả chẩn đốn sinh hóa với kết quả phân tích PCR đa mồ

mồi

Tiến hành so sánh kết quả chẩn đốn sinh hóa tại viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng với kết quả phân tích ADN bằng kỹ thuật PCR đa mồi, chúng tôi thu đƣợc Bảng 3.8.

Bảng 3.8. So sánh kết quả chẩn đốn sinh hóa với kết quả phân tích PCR đa

mồi

Chẩn đốn sinh hóa mẫu Số n

Kết quả phân tích PCR đa mồi Có đột biến β-thalassemia n (%) Thalassemia 143 88 (61,54%) α-thalassemia 9 3 (33,33%) β-thalassemia 44 36 (81,82%) Khơng có chẩn đốn thalassemia 150 78 (52,00%) Tổng 346 205 (59,30%)

Theo kết quả chẩn đốn huyết học, trong tổng số 346 mẫu, có 143 mẫu đƣợc chẩn đoán là thalassemia với 9 mẫu đƣợc chẩn đoán là α-thalassemia và 44 mẫu đƣợc chẩn đốn là β-thalassemia.

Trong 44 mẫu có chẩn đốn sinh hóa là β-thalassemia, chúng tôi chỉ phát hiện thấy 36 mẫu (81,82%) có đột biến gây bệnh β-thalassemia. Điều này có thể đƣợc giải thích là do trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ phát hiện 4 đột biến nên có thể bỏ sót các trƣờng hợp đột biến khác. Điểm đáng chú ý ở đây là tuy chỉ phát hiện đƣợc 4 đột biến nhƣng chiếm tỷ lệ rất cao là 81,82%. Ngồi ra, số mẫu có đột biến Cd 95 chỉ là 4/205 mẫu (1,95%). Điều này cho thấy, các đột biến Cd 17, Cd 26, Cd 41/42 là 3 đột biến phổ biến trong số các đột biến gây bệnh β-thalassemia tại Việt Nam. Kết quả này của chúng tôi phù hợp với kết quả của Filon và cs. (2000), khi nghiên cứu trên 23 ngƣời bệnh thalassemia, tỉ lệ 3 đột biến Cd 17, Cd 26, Cd 41/42 là 89,13% [21]. Nghiên cứu của Wongprachum và cs. cho thấy tại Lào cũng có đặc điểm tƣơng tự: trong số 15 đột biến nghiên cứu, 4 đột biến -28 (A→G), Cd 17, Cd 26, Cd 41/42 chiếm tỉ lệ 98,21% [72]. Nhƣ vậy, lựa chọn một số đột biến xảy ra với tần suất lớn trong bƣớc sàng lọc đầu tiên sẽ giảm chi phí, thời gian trong chƣơng trình tầm sốt bệnh. Điều này gợi ý cho chúng tôi khi xây dựng kỹ thuật lai điểm ngƣợc để phát hiện 3 loại đột biến β-thalassemia phổ biến nhất.

Đặc biệt, trong 9 mẫu đƣợc chẩn đốn sinh hóa là α-thalassemia, có 3 mẫu khi kiểm tra bằng ARMS-PCR có đột biến β-thalassemia, bao gồm 1 mẫu có đột biến dị hợp Cd 41/42 tạo kiểu hình β-thalassemia thể nhẹ và 2 mẫu có đột biến dị hợp tử kép Cd 17 và Cd 26 tạo kiểu hình β-thalassemia thể nặng [70]. Đối với các trƣờng hợp này kiểu hình bệnh có thể thay đổi từ β- thalassemia thể nặng thành thể trung gian tùy thuộc vào loại đột biến α- thalassemia. Thừa 2 gen α-globin (ααα/ααα hoặc αααα/αα) kết hợp β-

gen α (ααα/αα) thì kiểu hình β-thalassemia sẽ thay đổi tùy thuộc vào loại đột biến của gen α-globin [10,62].

Nhƣ vậy, nếu việc chẩn đoán chỉ dựa vào các chỉ số huyết học thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát hiện các đột biến trên gen beta globin bằng kỹ thuật ARMS PCR và lai điểm ngược (REVERSE DOT BLOT) (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)