Thực trạng phát triển kinh tế của hộ nghèo tại thị trấn Quảng Uyên, huyện

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUẢNG UYÊN, HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG (Trang 71 - 76)

PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng giảmnghèo tại thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao

4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế của hộ nghèo tại thị trấn Quảng Uyên, huyện

Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng

4.1.3.1. Thực trạng phát triển kinh tế của hộ nghèo tại thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng

Thơng qua q trình phỏng vấn nơng hộ tại 4 thôn, với tổng số phiếu là 60. Kết quả thu được là trong số 60 hộ được phỏng vấn có 49 (chiếm 81%) hộ thuộc diện nghèo theo chuẩn nghèo và 11 (chiếm 19%) hộ thoát nghèo. Đa số các hộ nghèo và hộ vừa thốt nghèo có nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp, ngồi ra cịn có thu từ một số nguồn khác như đi làm thuê. Tuy nhiên do thiếu trình độ canh tác, kiến thức trong sản xuất nông nghiệp và một số yếu tố khác như thiếu lao động, đông con… nên hiệu quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp của các hộ nghèo chưa được cao..

a) Năng suất, sản lượng một số loại cây trồng và vật nuôi của hộ nghèo và hộ thốt nghèo

Qua bảng ta thấy nhóm hộ nghèo năng suất chỉ có 4,98 tấn/ha. Hiệu quả từ trồng ngơ đối với hộ nghèo là rất thấp so với hộ thoát nghèo. Sở dĩ như vậy là vì nhóm hộ nghèo khơng có vốn đầu tư, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, qua điều tra cho thấy đa số người đồng bào trồng lúa khơng bón phân hoặc bón rất ít. Đối với các loại cây còn lại năng suất cũng khơng bằng nhóm hộ thốt nghèo. Từ đó ta thấy đầu tư và chăm sóc rất quan trọng, chỉ dùng cơng lao động khơng thì chưa đủ. Trong cơ cấu cây trồng thì nhóm hộ nghèo thường trồng cây hàng năm đặc biệt là cây lúa chiềm diện tích nhiều nhất, năng suất lúa lại thấp dẫn tới thu thấp.

Bảng 4.6. Năng xuất, sản lượng cây trồng, vật ni hộ nghèo và thốt nghèo

Năng suất Lúa (tấn /ha) 10,4 11,17 Ngô (tấn/ha) 4,8 5,25 Sản lượng Lúa (tấn/hộ) 1,8 2,1 Ngơ (tấn/hộ) 1,2 1,51 Vật ni Heo Con/hộ 4 6 Bị Con/hô 3 5

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2022)

b) Tổng thu của hộ nghèo và hộ thốt nghèo.

Thơng qua bảng ta thấy nguồn thu của các nông hộ chủ yếu là từ trồng trọt chăn nuôi. Hộ nghèo thu từ trồng trọt chiếm 21,85% tổng thu của hộ (12,761 triệu đồng), hộ thoát nghèo thu từ hoạt động trồng trọt chiếm 38,54% tổng thu của hộ (35,575 triệu đồng), thu từ các nguồn khác cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu của hộ nghèo (chiếm 41,76% tương ứng 24,390 triệu đồng), do nguồn vốn cịn hạn chế, quy mơ nhỏ hẹp, chưa đầu tư một cách chuyên sâu, thu từ sản xuất khơng đáp ứng đủ điều kiện sống cho gia đình nên phần lớn hộ nghèo phải tìm thêm thu nhập từ các nguồn thu khác, chủ yếu là từ làm thuê. Chăn nuôi chiếm một phần khá đáng kể trong tổng thu. Trong những năm gần đây, giá cả bấp bênh, thường xuyên xảy ra dịch bệnh, chi phí đầu tư ban đầu lớn, chi phí thức ăn chăn ni cao,…nên các hộ nghèo và hộ mới thoát nghèo chưa đủ điều kiện đầu tư phát triển chăn nuôi với quy mô lớn hơn.

Từ bảng trên ta thấy được thu từ trồng trọt của các hộ thoát nghèo chiếm tỷ trọng trong tổng thu cao hơn nhiều so với thu từ trồng trọt của các hộ nghèo, vì các hộ thốt nghèo có hiệu quả sản xuất cao hơn do có sự đầu tư kỹ lưỡng hơn trong trồng trọt, áp dụng những kỹ thuật mới phù hợp trong canh tác, tìm hiểu và mạnh dạn đầu tư vào các loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó nâng cao thu nhập cải thiện đời sống.

Bảng 4.7. Tổng thu của hộ nghèo và thoát nghèo

Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ thoát nghèo

(1000đ) (1000đ)

Thu từ sản xuất Trồng trọt 12,761 21,85 35,575 38,54 Chăn nuôi 21,260 36,40 41,220 44,66 Thu từ làm thuê 24,390 41,76 15,500 16,794

Tổng thu 58,411 100 92,295 100

(Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2022)

c) Tổng chi của hộ nghèo và hộ thốt nghèo.

Chi phí cho trồng trọt thấp chỉ chiếm 8,29% tổng chi của hộ nghèo (3,72 triệu đồng) chi trồng trọt của hộ thoát nghèo là 11,29 triệu đồng (chiếm 17,96% tổng chi), trong khi đó chi cho chăn ni chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi. Từ bảng ta thấy chi phí của hộ thốt nghèo tương đối cao, mà chủ yếu là chi cho sinh hoạt và hoạt động chăn ni, trong khi đó thu từ hoạt động trồng trọt của hộ nghèo lại thấp cho thấy hiệu quả của hoạt động sản xuất trồng trọt của hộ nghèo chưa thật sự cao mà chi cho sinh hoạt lại lớn vì vậy vẫn khơng thể thốt được cảnh nghèo. Đối với hộ thốt nghèo chi phí cho sản xuất trồng trọt không nhiều so với thu (chi 11,29 triệu đồng, thu 35,57 triệu đồng), chứng tỏ hoạt động sản xuất trồng trọt của hộ thoát nghèo đạt hiệu quả cao hơn nhiều so với hộ nghèo. Vì hộ nghèo đã biết tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có và các nguồn

Bảng 4.8. Tổng chi của hộ nghèo và thoát nghèo Chỉ tiêu

Hộ nghèo Hộ thoát nghèo Số lượng

(1000đ) Tỷ lệ (%)

Số lượng

(1000đ) Tỷ lệ (%)

Chi cho sản xuất Trồng trọt 3,720 8,29 11,293 17,96 Chăn nuôi 12,970 28,92 23,817 37,87 Chi cho sinh hoạt 28,144 62,74 27,77 44,16

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2022) 4.1.3.2. Tình hình nhà ở và phương tiện sinh hoạt của nhóm hộ điều tra

Phát triển hài hịa đi đơi với việc quan tâm đến điều kiện vật chất , tinh thần, văn hóa. Cuộc sống ấm no hạnh phúc thì trước tiên phải là đủ ăn, đủ mặc, đầy đủ phương tiện phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình, điều đó nhằm kích thích mọi người trong q trình sản xuất và đời sống.

Thơng qua bảng số liệu điều tra bán kiên cố và nhà cấp 4 cịn chiếm nhiều ở nhóm hộ nghèo. Nhà bán kiên cố ở nhóm hộ nghèo chiếm 40,82 cịn nhóm hộ thốt nghèo là 34,04 %. Nhà cấp 4 nhóm hộ nghèo là chiếm tới 32,65 % cịn nhóm hộ thốt nghèo chiếm 29,96 %. Nhà kiên cố nhóm hộ nghèo chỉ chiếm 10,2 % cịn nhóm hộ thốt nghèo chiếm 27,27 %.

Tình hình trang thiết bị phục vụ sinh hoạt của hộ nghèo và hộ thoát nghèo tương đối cao. Xe máy hộ thốt nghèo chiếm 90,91% cịn nhóm hộ nghèo chỉ chiếm 89,8%. Xe đạp nhóm hộ thốt nghèo chiếm 72,73 % cịn nhóm hộ nghèo chiếm 81,63 %.. Ti vi hộ thốt nghèo 100% cịn nhóm hộ nghèo 93,88 %. Đây là phương tiện rất quan trọng giúp người dân biết được các thông tin đại chúng cũng như thơng tin thị trường từ đó tăng thêm kiến thức và sự hiểu biết cho người dân. Từ những số liệu ở trên nói lên rằng chất lương cuộc sống của nhóm hộ thốt nghèo cao hơn nhóm hộ nghèo

Bảng 4.9. Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu

ĐVT: %

STT Diễn giải BQ chung Hộ thoát

nghèo Hộ nghèo I Nhà ở 1 Nhà kiên cố 18,74 27,27 10,2 2 Nhà bán kiên cố 34,04 27 40,82 3 Nhà cấp 4 29,96 27,27 32,65 4 Nhà tạm 16,23 18,18 14,29 II Đồ dùng sinh hoạt

1 Xe máy 90,35 90,91 89,8 2 Xe đạp 77,18 72,73 81,63

3 Ti vi 96,94 100 93,88

4 Đầu đĩa 45,18 45,45 44,90

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUẢNG UYÊN, HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG (Trang 71 - 76)