Yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảm giảmnghèo tại thị trấn Quảng Uyên,

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUẢNG UYÊN, HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG (Trang 76)

PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảm giảmnghèo tại thị trấn Quảng Uyên,

huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng

a) Nhân khẩu và lao động

Nhân khẩu và lao động là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới mức thu nhập bình quân, đến đời sống, đến khả năng phát triển kinh tế của hộ. Số lượng nhân khẩu trên số lượng lao động càng nhỏ càng tốt. Nó thuận lợi cho q trình phát triển của hộ thể hiện qua sự phụ thuộc của những người ăn theo so với số lao động trong hộ. Lực lượng lao động quyết định thu nhập của nông hộ, số lượng lao động càng nhiều càng tốt. Thế nhưng hầu hết các hộ nghèo lại nhiều khẩu (bình quân nhân khẩu/hộ là 5,08), lao động chính khơng nhiều (bình qn lao động chính/hộ là 2,29). Nhiều người phụ thuộc (tỷ lệ phụ thuộc 2,8) dẫn đến các khoản chi tiêu cao, thu nhập không đủ để đáp ứng được nhu cầu thiết yếu hàng ngày. Con cái khơng có tiền cho ăn học nên tỷ lệ học hành của người nghèo là rất thấp. Lực lượng lao động của hộ nghèo chỉ tập trung làm nơng nghiệp ít lao động trong cơng nghiệp và dịch vụ nên mức thu nhập không cao. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ nghèo chưa phát triển nên hiệu quả mang lại từ lao động chưa cao. Đối với các hộ nghèo này chúng ta cần có biện pháp để làm giảm tỷ lệ phụ thuộc xuống thấp hơn nữa để cải thiện tình hình kinh tế trong gia đình

Bảng 4.10. Nhân khẩu lao động hộ nghèo và hộ thốt nghèo

Nhóm hộ Số hộ Số khẩu BQ khẩu/Hộ Lao động chính Lao động chính/Hộ LĐ phụ thuộc/Hộ Nghèo 49 249 5,08 112 2,29 2,8 Thốt nghèo 11 46 4,18 23 2,09 2,09

b) Diện tích đất nơng nghiệp bình qn của hộ

Nhìn chung ta thấy nhóm hộ nghèo có diện tích đất bình qn trên hộ thấp so với hộ khá, hộ nghèo diện tích đất bình qn trên hộ là: 0,3 ha, cịn đối với các hộ thốt nghèo là 0,91ha cao hơn nhiều so với hộ nghèo. Trong khi đó số khẩu trong hộ nghèo lại đơng hơn số khẩu trong hộ thốt nghèo. Diện tích đất nơng nghiệp bình quân trên khẩu của hộ nghèo là 0,05ha/khẩu còn hộ khá là 0,21ha/khẩu. Ta thấy hộ nghèo đơng người nhưng lại ít đất sản xuất, nên hộ nghèo họ chỉ có thể đi làm thuê để kiếm sống, ni gia đình, khi chưa tới mùa vụ họ khơng có tiền lo cuộc sống như cơm ăn, bệnh tật thì họ phải đi vay mượn, vay họ phải chịu với lãi suất cao nên người nghèo họ đã nghèo lại càng thêm nghèo. Thiếu đất sản xuất đó là vấn đề mà Nhà nước đang rất quan tâm, Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho người dân qua các chương trình 132, 134, 135 đạt được nhiều kết quả tốt.

Người nghèo thường hay mắc bệnh tật vì chế độ dinh dưỡng khơng đảm bảo, chất lượng dinh dưỡng thấp, khơng có tiền đi khám định kỳ, nếu có gặp bệnh tật thì cũng khơng chạy chữa nổi vì khơng có tích lũy khơng có khả năng phịng ngừa, cũng có một số gia đình họ bán đất để chữa bệnh, họ đã nghèo nay lại càng nghèo hơn.

Bảng 4.11. Diện tích đất bình qn

Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ thốt nghèo

Diện tích/hộ ha/hộ 0,3 0,91 Diện tích/khẩu ha/khẩu 0,05 0,21

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2022)

c) Trình độ học vấn

Ngày nay vai trị giáo dục ln chiếm vị trí hết sức quan trọng đối với trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia trên toàn thế giới đang chuyển sang giai đoạn phát triển một nền văn minh mới- nền văn minh tri thức. Vì vậy việc học tập hết sức cần thiết và có vai trị vơ cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân. Và mục đích học tập mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng

định mình” là một trong nhiều mục đích khác mà được ủng hộ đơng đảo của cá nhân trên toàn thế giới.

Qua điều tra phỏng vấn 60 hộ cho thấy người có trình độ trên 12 (trung cấp, CĐ, ĐH) có 5 hộ, chiếm 8,33%. Trong khi đó người khơng học có tới 20 hộ, chiếm 33,33%. còn lại là người học dưới 12 là 35 hộ chiếm 58,33%. Như vậy việc học tập tại địa bàn thị trấn vẫn chưa thực sự chú trọng. Tỷ lệ người mù chữ còn khá cao, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn, tạo nên năng suất lao động thấp, điều này cũng là ngun nhân dẫn đến đói nghèo

d) Tình hình phương tiện sản xuất của hộ

Phương tiện sản xuất đó là một yếu tố rất quan trọng đối với nông hộ. Trang bị phương tiện tốt thì sản xuất tốt được, có phương tiện sản xuất có thể tự phục vụ cho gia đình khơng cần phải th, mướn từ đó giảm chi phí cho nơng hộ. Hệ số cơ giới hóa cao thì năng suất càng cao tiết kiệm được thời gian, phục vụ cho những công việc khác làm tăng thu nhập cho gia đình. Xã hội ngày càng phát triển địi hỏi con người cùng tốc độ nếu không sẽ bị tụt hậu và yếu kém.

Phương tiện sản xuất đối với nhóm hộ thốt nghèo được trang bị rất ít như xe cơng nơng và bình phun thuốc. Vì vậy mà khâu thu hoạch sẽ giảm năng suất. Máy bơm nước hầu như cả hộ nghèo và hộ thốt đều có đầy đủ nhưng giá trị của máy bơm nước hộ thốt nghèo với giá trị bình qn/chiếc là 32.860,7 nghìn đồng/chiếc cao hơn hộ nghèo với giá trị 916,8 nghìn đồng/chiếc, sở dĩ hộ thốt nghèo mua máy giá trị cao với công suất lớn để phục vụ cơng tác tưới tiêu giảm chi phí tưới tiêu. Ớng nước và bình phun nước của hai nhóm hộ có số lượng và giá trị bình quân tương đương nhau.

Bảng 4.11. Phương tiện sản xuất của các hộ

PTSX Đơn vị

Hộ thoát nghèo Hộ nghèo Số lượng Giá trị BQ/chiếc (1000đ) Số lượng Giá trị BQ/chiếc (1000đ)

Công nông Chiếc 1 32.860,7 10 30.000 Máy bơm nước Cái 4 1.489 18 916,8 Máy xay xát Cái 3 1.480 1 1.340

Bình phun thuốc Chiếc 2 266,7 11 116,7 Ống nước Cuộn 19 555 43 510

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2022)

e) Một số nguyên nhân nghèo tại địa bàn nghiên cứu

Qua bảng số liệu ta thấy vốn là yếu tố hàng đầu cho sản xuất kinh doanh, có mở rộng sản xuất kinh doanh thì kinh tế gia đình mới được cải thiện và tăng lên. Qua điều tra khảo sát, hầu hết các hộ nghèo điều thiếu vốn trầm trọng, có tới 63,33% hộ được hỏi là thiếu vốn sản xuất, và đặc biệt những hộ này vay vốn ngân hàng rất khó, thủ tục vay vốn rườm rà hoặc là loại hình cho vay chịu nhiều rủi ro cao, vì người dân khơng có tài sản thế chấp nên cũng rất ít tổ chức muốn cho hộ nghèo vay vốn.

Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế, đối với các hộ nghèo miền niềm núi, vùng sâu, vùng xa, sự thiếu đất đai trong sản xuất, đặc biệt là thiếu đất trồng trồng lúa là một hạn chế khó khắc phục nhất. Qua điều tra khảo sát đối với các nông hộ của thị trấn cho thấy về vấn đề đất nơng nghiệp, có tới 73,33% hộ cho rằng đất nơng nghiệp khơng đủ cho cuộc sống của gia đình và gia đình nào cũng cần thêm đất sử dụng, trong khi đó một số hộ có rất nhiều đất nơng nghiệp, chủ yếu đất đồi dốc khó canh tác, đất bạc màu, năng suất không cao. Như vậy thiếu đất sản xuất là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến túng thiếu và nghèo đói của người dân trong vùng.

Sản xuất có hiệu quả cần có phương tiện phục vụ cho quá trình này, qua quá trình điều tra cho thấy, ngun nhân đói nghèo do thiếu phương tiện sản xuất (PTSX) cũng khơng nhỏ. Có đến 50% các hộ được phỏng vấn cho rằng thiếu phương tiện sản xuất. Thực tế cho thấy đa số các hộ nghèo thiếu PTSX như máy cày, máy tuốt lúa… Chính vì vậy cho thu nhập của các hộ này giảm đi đáng kể hộ do phải chi phí cho thuê máy… thiếu PTSX cho thấy người dân luôn thiếu vốn hoặc sử dụng vốn chưa hợp lý.

Bảng 4.12. Nguyên nhân nghèo đói của nhóm hộ điều tra

STT Nguyên nhân nghèo đói Số hộ Tỷ lệ (%)

1 Thiếu vốn sản xuất 38 63,33 2 Thiếu đất canh tác, đất nghèo dinh dưỡng, cao dốc 44 73,33 3 Thiếu phương tiện sản xuất 30 50

4 Thiếu lao động 21 35

6 Đông người ăn theo 13 21,67 7 Khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề 21 35

8 Ốm đau 5 8,3

9 Nguyên nhân khác 4 6,67

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2022)

4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho các hộ nghèo

- Giải pháp về công tác quản lý chính sách giảm nghèo

+ Tiếp tục củng cố và kiện tồn hệ thống Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo từ huyện xuống cơ sở.

+ Tuyển dụng cán bộ của xã có tâm huyết, có trình độ trực tiếp xuống cơ sở để theo dõi, tư vấn, đôn đốc giúp đỡ các thơn thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, thiết thực.

+ Có chính sách cán bộ thích hợp để khuyến khích các cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiệt tình, an tâm cơng tác thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

+ Đối với các ban, ngành, đồn thể của xã được phân cơng giúp đỡ thơn nào cần cử cán bộ phối hợp chặt chẽ với cán bộ chuyên môn và Ban quản lý các thơn thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

+ Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo để có đủ khả năng hoạt động.

+ Tổ chức các hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi mới tư duy, đổi mới phương thức làm ăn và hướng dẫn cách thốt nghèo, làm giàu chính đáng.

+ Các cán bộ phải hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đúng đắn về việc kê khai thu nhập, không nên ỷ lại chờ chế ưu đãi của Nhà nước mà phải tự phấn đấu.

+ Đội ngũ cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm.

- Giải pháp về đất đai:

+ Tăng cường mở rộng diện tích đất nơng, lâm nghiệp bằng cách triển khai tích cực việc khốn đất giao rừng, tạo điều kiện cho người dân có đất canh tác và sản xuất đem lại thu nhập.

+ Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nông dân nghèo để họ yên tâm đầu tư sản xuất trên diện tích đất của mình.

+ Tổ chức tập huấn kỹ thuật canh tác, khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cũ sang nuôi trồng những loại con và cây đem lại năng suất và thu nhập cao hơn như cao su, mía, sắn các loại cây khác đem lại thu nhập cao cho người nông dân cũng như làm tăng hiệu quả sử dụng đất.

- Giải pháp về tín dụng:

+ Cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng nhu cầu vay vốn của các hộ

nhằm giúp các hộ nghèo sử dụng vốn vay đúng mục đích sản xuất kinh doanh.

+ Ban Chỉ đạo giảm nghèo của xã cần lập kế hoạch và phối kết hợp với các đoàn thể của xã, các ngành chức năng của huyện lập dự án, giải ngân đúng thời điểm, thời vụ để người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả.

+ Có quy định cụ thể về lãi suất cho vay giữa các hộ giàu và hộ nghèo, lãi suất cho vay cao nhất chỉ được áp dụng như lãi suất của ngân hàng Nhà nước, kiên quyết xử lý các trường hợp cho vay nặng lãi.

+ Các thủ tục cho vay cần đơn giản và phù hợp với trình độ của các hộ nghèo.

- Giải pháp về đào tạo nghề, tập huấn khoa học kỹ thuật vào hỗ trợ sản xuất:

+ Mở các lớp bồi dưỡng, huấn luyện kỹ thuật nhằm nâng cao dân trí, nâng cao tay nghề cho người lao động.

+ Mở các lớp đào tạo nghề cho người dân để họ có thể dùng nghề học được để kiếm việc làm, tạo thêm thu nhập, giảm nhẹ khó khăn cho người dân do mất đất sản xuất, đồng thời làm giảm tỷ lệ lao động nhàn rỗi.

+ Tăng cường cán bộ mở các lớp tập huấn, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật cho hộ nghèo, đưa giống mới, giống có năng suất chất lượng cao (như lúa lai, ngô lai,...), cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho họ. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng khu vực, đồng thời nhân rộng các mơ hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao.

- Giải pháp về cơ sở hạ tầng: Đầu tư, tăng cường cơ sở hạ tầng như đường xá, thủy lợi để phục vụ cho người dân tiện việc đi lại, vận chuyển nông sản và đặc biệt là hệ thống thủy lợi để nơng dân có nước tưới vào mùa khô.

- Giải pháp về y tế, giáo dục, nhà ở, kế hoạch hóa gia đình:

+ Cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế cho các hộ nghèo, cận nghèo nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bảo về sức khỏe cho người nghèo.

+ Thực hiện công tác miễn giảm học phí, trợ cấp sách giáo khoa, tập vở tạo điều kiện cho con em hộ nghèo được đến trường, học tập tốt hơn.

+ Áp dụng chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, xóa nhà tạm bợ, dột nát, cho họ mái nhà vững chắc để có thể yên tâm làm kinh tế.

+ Tăng cường công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình để người dân nhận thức đúng đắn được một trong những nguyên nhân dẫn tới đói nghèo là do sinh đẻ khơng có kế hoạch, nhà đơng con sẽ khơng có những điều kiện chăm sóc tốt nhất, nhân khẩu đông nên sản xuất được bao nhiêu chỉ đủ phục vụ cho nhu cầu hàng ngày trong gia đình, vì vậy mà mãi khơng thể thốt nghèo.

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

Thị trấn Quảng Uyên là thị trấn cịn gặp rất nhiều khó khăn trong cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chưa được đầu tư phát triển, trình độ dân trí thấp, dân cư của vùng sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên khơng có nhiều thuận lợi và hay gặp rủi ro. Bên cạnh đó phương tiện sản xuất thiếu thốn và lạc hậu là những vấn đề khó khăn mà người dân ở địa phương phải đối diện.

Qua tìm hiểu đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại thị trấn Quảng Uyên cần hiểu và nhìn nhận như sau:

Về điều kiện tự nhiên của địa phương rất đa dạng và phong phú, kinh tế của nhân dân trong thị trấn chủ yếu dựa vào nông nghiệp, người dân chủ yếu là người dân tộc ít người chiếm 28,55% với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc song vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề về tệ nạn xã hội như cờ bạc rượu chè, cơ sở hạ tầng đặc biệt là vấn đề giao thông là những trở ngại rất lớn. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ nơng dân là do:

Hộ nghèo đơng nhân khẩu trung bình 5,08 khẩu/hộ nhưng lại ít lao động nên tỷ lệ phụ thuộc cao, như vậy ta thấy hộ nghèo phải chịu nhiều gánh nặng hơn hộ giàu, chịu nhiều gánh nặng như vậy nên họ không thể lo đầy đủ cho cuộc sống của gia đình như: con cái khơng được ăn học, ăn uống không đầy đủ.

Hộ nghèo thiếu đất sản xuất diện tích đất bình qn hộ nghèo là 0,3 ha/hộ vìvậy hộ nghèo khơng có đất để sản xuất nên họ phải đi làm thuê cuộc sống của họ vậy hộ nghèo khơng có đất để sản xuất nên họ phải đi làm thuê cuộc sống của họ phụ thuộc nhiều vào các hộ giàu và mùa vụ. Ngồi các ngun nhân trên cịn một số nguyên nhân khác như: Thiếu vốn để sản xuất chiếm 63,33%, thu nhập thấp cũng ảnh hưởng rất lớn tới hộ nghèo làm cho họ khó thốt được nghèo.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUẢNG UYÊN, HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)