Kinh nghiệm giảmnghèo của một số nước trên thế giới

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUẢNG UYÊN, HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG (Trang 35 - 38)

PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2. Cơ sở thực tiển

2.2.1. Kinh nghiệm giảmnghèo của một số nước trên thế giới

2.2.1.1. Giải quyết đói nghèo ở Hàn Quốc

Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Chính phủ Hàn Quốc khơng chú ý đến việc phát triển nông nghiệp nông thôn mà đi vào tập trung phát triển ở các vùng đơ thị, xây dựng vực nơng thơn, cuộc sống nghèo đói, tuyệt đại đa số là tá điền, ruộng đất tập các khu công nghiệp tập trung ở các thành phố lớn, thế nhưng 60% dân số Hàn Quốc sống ở khu trung vào sở hữu của giai cấp địa chủ, nhân dân sống trong cảnh nghèo đói tột cùng. Từ đó gây ra làn sóng di dân tự do từ nơng thơn vào thành thị để kiếm việc làm, Chính phủ khơng thể kiểm sốt nổi, gây nên tình trạng mất ổn định chính trị -xã hội. Để ổn định tình hình chính trị - xã hội, Chính phủ Hàn Quốc buộc phải xem xét lại các chính sách kinh tế - xã hội của mình, cuối cùng đã phải chú ý đến việc điều chỉnh các chính sách về phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nơng thơn và một chương trình phát triển nơng nghiệp nông thôn được ra đời gồm 4 nội dung cơ bản:

Mở rộng hệ thống tín dụng nơng thơn bằng cách tăng số tiền cho hộ nông dân vay.

Nhà nước thu mua ngũ cốc của nông dân với giá cao. Thay giống lúa mới có năng suất cao.

Khuyến khích xây dựng cộng đồng mới ở nơng thơn bằng việc thành lập các hợp tác xã sản xuất và các đội ngũ lao động để sửa chữa đường xá, cầu cống và nâng cấp nhà ở.

Với những nội dung này, Chính phủ Hàn Quốc đã phần nào giúp nhân dân có việc làm, ổn định cuộc sống, giảm bớt tình trạng di dân ra các thành phố lớn để kiếm việc làm. Chính sách này đã được thể hiện thơng qua kế hoạch 10 năm cải tiến cơ cấu nông thôn nhằm cải tiến cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng đa dạng hố sản xuất nông nghiệp, từng bước đưa nền kinh tế phát triển nhằm xố đói giảm nghèo cho dân chúng ở khu vực nơng thơn.

Tóm lại: Hàn Quốc đã trở thành 1 nước cơng nghiệp phát triển nhưng Chính phủ vẫn coi trọng những chính sách có liên quan đến việc phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nhằm xố đói giảm nghèo cho dân chúng ở khu vực nông thôn, có như vậy mới xố đói giảm nghèo cho nhân dân tạo thế ổn định và bền vững cho nền kinh tế.

2.2.1.2. Giải quyết đói nghèo ở Đài Loan

Đài Loan là một trong những nước công nghiệp mới (NIES), nhưng là 1 nước thành cơng nhất về mơ hình kết hợp chặt trẽ giữa phát triển cơng nghiệp với phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn đó là Chính phủ Đài Loan đã áp dụng thành cơng một số chính sách về phát triển kinh tế -xã hội như:

- Đưa lại ruộng đất cho nơng dân, tạo điều kiện hình thành các trang trại gia đình với quy mơ nhỏ, chủ yếu đi vào sản xuất nơng phẩm theo hướng sản xuất hàng hố.

- Đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thôn, mở mang thêm những nghành sản xuất kinh doanh ngồi nơng nghiệp cũng được phát triển nhanh chóng, số trang trại vừa sản xuất nơng nghiệp, vừa kinh

doanh ngồi nơng nghiệp chiếm 91% số trang trại sản xuất thuần nông chiếm 90%. Việc tăng sản lượng và tăng năng suất lao động trong nơng nghiệp đến lượt nó lại tạo điều kiện cho các nghành công nghiệp phát triển.

Đầu tư cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội để phát triển nông thôn. Đài Loan rất coi trọng phát triển mạng lưới giao thông nông thôn cả về đường bộ, đường sắt và đường thuỷ.

Trong nhiều thập kỷ qua, Đài Loan coi trọng việc phát triển giao thông nông thôn đều khắp các miền, các vùng sâu vùng xa, cơng cuộc điện khí hố nơng thơn góp phần cải thiện điều kiện sản xuất, điều kiện sinh hoạt ở nông thơn. Chính quyền Đài Loan cho xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp ngay ở vùng nông thôn để thu hút những lao đông nhàn rỗi của khu vực nông nghiệp, tăng thu nhập cho những người nơng dân nghèo, góp phần cho họ ổn định cuộc sống. Đài Loan áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc đối với những người trong độ tuổi, do đó trình độ học vấn của nhân dân nơng thơn được nâng lên đáng kể, cùng với trình độ dân trí được nâng lên và điều kiện sống được cải thiện, Tỷ lệ tăng dân số đã giảm từ 3,2%/năm (1950) xuống còn 1,5%/năm (1985). Hệ thống y tế , chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân cũng được quan tâm đầu tư thích đáng.

Ngồi Hàn Quốc, Đài Loan cịn 1 số nước ASEAN cũng có những chương trình phát triển kinh tế -xã hội bằng con đường kết hợp giữa những ngành công nghiệp mũi nhọn với việc phát triển kinh tế nơng thơn với mục đích xố đói giảm nghèo trong dân chúng nông thôn. Điều đặc trưng quan trọng của các nước ASEAN là ở chỗ những nước này đều có nền sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, bước vào cơng nghiệp hố có nghĩa là vào lúc khởi đầu của q trình cơng nghiệp hố. Tất cả các nước ASEAN (trừ Singapore) đều phải dựa vào sản xuất nông nghiệp, lấy phát triển nông nghiệp là một trong những nguồn vốn cho phát triển cơng nghiệp, điển hình là những nước như Thái Lan, Indonesia, Philippines và Malaysia. Tất cả những nước này phần lớn dân cư sống ở khu vực nông thôn, đời sống kinh tế nghèo nàn lạc hậu, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp. Chính vì vậy mà Chính phủ các nước này trong q trình hoạch định các chính sách kinh tế -xã hội họ đều rất chú trọng

đến các chính sách nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn , giành cho nông nghiệp nông thôn những ưu tiên cần thiết về vốn đầu tư để tiến hành cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp. Tuy nhiên khi bước vào giai đoạn 2 của q trình cơng nghiệp hố, tất cả các nước ASEAN đều nhận thấy rằng không thể đi lên chỉ bằng con đường nông nghiệp mà phải đầu tư cho các ngành cơng nghiệp, dịch vụ. Chính vì lẽ đó mà các chính sách về phát triển nơng nghiệp nơng thơn cũng như các chương trình phát triển khác như chương trình xố đói giảm nghèo khơng được chú trọng như ở giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hố. Do vậy khoảng cách về thu nhập của những người giàu với những người nghèo là rất lớn. Sự phân tầng xã hội là rõ rệt gây mất ổn định về tình hình chính trị xã hội, từ đó làm mất ổn định trong phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN QUẢNG UYÊN, HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)