- Wikipedia tiếng Pháp, tiếng Anh.
thành nhà Hồ
Tây Đơ, thành An Tơn hay thành Tây Giai), nằm trên địa phận các xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Long thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hố. Đây là tịa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá cĩ quy mơ lớn hiếm hoi ở Việt Nam và ở Đơng Nam Á. Thành nhà Hồ cũng là một trong số ít thành lũy bằng đá cịn sĩt lại trên thế giới và trở thành điểm tham quan giá trị trong hành trình khám phá xứ Thanh. Theo các thư tịch cổ, đặc biệt là sách Đại Nam nhất thống
chí, thơng tin về thành nhà Hồ được ghi chép như sau: “Sử chép là đơ thành cũ của Hồ Quý Ly cũng gọi là thành Tây Đơ, ở các xã Tây Giai, Xuân Giai, Phương Giai huyện Vĩnh Lộc, bốn mặt đều xây đá xanh, mỗi mặt dài 120 trượng, cao 1 trượng 2 thước. Lại xây một con đường lát đá hoa từ cửa Nam suốt đến đàn Nam Giao ở Đốn Sơn phía ngồi thành. Mặt Nam thành xây cửa ba tầng bằng đá, như cửa Châu Tước ở thành Thăng Long, cịn về mặt Đơng, mặt Bắc và mặt Tây đều mở cửa xây đá, quanh các cửa đều xây nền bằng đá xanh. Thành xây bằng gạch vuơng, dày và rắn, dưới chân thành cĩ hào ở ngồi. Trong thành ước
hơn 300 mẫu, nay đều là ruộng, chỗ nào trũng thấp là hồ ao. Tả hữu thành đều gần núi đá, phía trước thành là sơng Mã. Phía ngồi thành lại đắp đất làm la thành, phía tả từ tổng Cổ Biện, phía đơng qua các xã Bút Sơn và Cổ Điệp theo ven sơng Bảo chạy về nam đến núi Đốn Sơn. Phía hữu từ tổng Quan Hồng huyện Cẩm Thủy theo ven sơng Mã chạy về đơng thẳng đến núi Yên Tơn mấy vạn trượng, nay đều đổ nát, dân sở tại vỡ làm ruộng”.
Thành nhà Hồ được xây dựng dưới một giai đoạn lịch sử hết sức đầy biến động. Theo Mộc bản triều Nguyễn, sách Đại Việt sử ký tồn thư, quyển 6, mặt khắc 28, thì thành được bắt đầu xây dựng vào năm Đinh Sửu (1397), dưới triều Hồ Quý Ly. Mộc bản triều Nguyễn, sách Đại Việt sử ký tồn thư, quyển 6, mặt khắc 28 cĩ chép sự kiện này như sau:
“Mùa xuân, tháng giêng, sai Thượng thư Bộ Lại kiêm Thái sư lệnh Đỗ Tỉnh (cĩ sách chép là Mẫn) đi xem đất và đo đạc động An Tơn, phủ Thanh Hĩa, đắp thành đào hào, lập nhà tơng miếu, dựng đàn xã tắc, mở đường phố, cĩ ý muốn dời kinh đơ đến đĩ, tháng ba thì cơng việc hồn tất”.
Trích ĐVSKTT, việc xây dựng thành nhà Hồ
thành nhà Hồ
Theo như Mộc bản triều Nguyễn thì thành nhà Hồ được xây dựng rất nhanh chĩng, chỉ trong vịng ba tháng (từ tháng Giêng đến tháng Ba), thành đá đã được thi cơng xong. Mặc dù được xây dựng trong một thời gian ngắn ngủi, nhưng thành nhà Hồ lại được xây dựng với lối kiến trúc hết sức độc đáo. Những phiến đá màu xanh rêu, nặng từ 10 đến 20 tấn, được lấy từ núi An Tơn (xã Vĩnh Yên) và núi Xuân Đài (xã Vĩnh Ninh), sau đĩ được gia cơng mài nhẵn, kỹ lưỡng nhằm giúp tăng độ liên kết giữa các khối đá với nhau.
Dưới sự điều hành, đơn đốc cơng việc của Đỗ Tĩnh, sức sáng tạo của các dân phu, thợ thủ cơng đã dựng nên một tịa hồng thành đồ sộ, vững chãi với độ cao hơn 10m và khơng sử dụng bất kỳ một chất kết dính nào. Điều đĩ cho thấy sự tài tình của những người thợ xây. Ngồi thành đá, các cấu trúc cịn lại khác như La thành phịng vệ bên ngồi, đàn Nam Giao… lần lượt được tiếp tục xây dựng, tu bổ và hồn thiện sau. Mộc bản triều Nguyễn, sách Đại Việt sử ký tồn thư, Khâm
định Việt sử thơng giám cương mục ghi lại cụ thể: “Tháng 9, năm Kỷ Mão (1399), sai Đốc suất Trần Ninh, người ở phủ Thanh Hĩa trồng tre gai ở phía Tây thành, phía Nam từ Đốn Sơn, phía Bắc từ An Tơn đến tận cửa Bào Đàm, phía Tây từ chợ Khả Lãng ở Vực Sơn đến sơng Lỗi Giang, vây quanh làm tồ thành lớn bọc phía ngồi”.
Đến năm Tân Tỵ (1401), Hồ Hán Thương con của Hồ Quý Ly đã cho sửa đắp lại thành. Mộc bản sách Khâm
định Việt sử thơng giám cương mục, quyển 11, mặt khắc
40, 41 cĩ chép:
“Sửa đắp thành Tây Đơ. Trước đây, bên ngồi thành tại kinh đơ mới, Quý Ly bắt dân Thanh Hĩa trồng tre gai làm như cái thành bao la ở ngồi và bắc cầu cống, đặt hàng quán, đào khe cừ, để tiện đi lại. Cịn thành Tây Đơ thì thân thành đều xây bằng đá, sau lại bị đổ. Nay Hán Thương hạ lệnh cho các lộ nung gạch để sửa đắp lại”.
Một năm sau, tức vào năm Nhâm Ngọ (1402), tháng Ba, Hồ Hán Thương tiếp tục cho đắp sửa đường sá từ thành Tây Đơ đến Hĩa Châu. Dọc đường đặt phố xá và trạm truyền thư, gọi là đường thiên lý.
Dưới triều Mạc Phúc Nguyên, vào năm Kỷ Mùi (1559), thành nhà Hồ chịu sự tác động lớn của thiên tai. Theo như Mộc bản sách Đại Việt sử ký tồn thư, quyển 16, mặt khắc 17 cho biết thì:
“Tháng 8, mùa thu. Thanh Hoa và Nghệ An cĩ thủy tai lớn. Nước tràn ngập, làm trơi đến vài trăm nhà. Kho tàng trong thành Tây Đơ phần nhiều bị nước thấm ướt. Nhân dân bị đĩi kém”.
Đến năm Bính Tuất (1586), nước sơng Mã dâng cao, ngập tràn cả vào thành Tây Đơ. Dịng sơng chảy ngược, xiết mạnh như tên bắn, cây và gỗ ngổn ngang nghẽn cả sơng. Nhiều nhà cửa của cư dân ven sơng bị trơi giạt ra biển.
Trải qua hơn 600 năm, thành nhà Hồ là quần thể di tích kiến trúc quân sự minh chứng cho lịch sử hào hùng của con người xứ Thanh trong suốt quá trình phát triển. Vào tháng 6/2011, tại kỳ họp lần thứ 35 của UNESCO tổ chức tại Paris (Pháp), thành nhà Hồ được tơn vinh là Di sản văn hĩa của nhân loại, thành cũng được CNN đánh giá là “một trong 21 di sản nổi bật và vĩ đại nhất thế giới”.
Tài liệu tham khảo: