Trong những ngơi chùa xưa ở Nam Bộ

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-317-ngay-01-15-2019 (Trang 39 - 41)

- Wikipedia tiếng Pháp, tiếng Anh.

trong những ngơi chùa xưa ở Nam Bộ

P H Í T H À N H P H Á T

Mạng đã dâng cúng một tượng Phật A-di-đà lớn, ngồi kiết-già trên tịa sen bằng gỗ sơn son thếp vàng vào ngày lễ lạc thành chùa Khải Tường. Hiện pho tượng này được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử TP.Hồ Chí Minh.

Dân gian vùng Bửu Long (TP.Biên Hịa, Đồng Nai) vẫn cịn lưu truyền câu chuyện về giếng cổ ở chùa Bửu Phong, rằng khi chúa Nguyễn Phúc Ánh xuơi về phương Nam lánh nạn thì Nguyễn Ánh tá túc ở ngơi chùa này. Lúc ấy chùa chưa cĩ giếng nước, nước sinh hoạt chính trong chùa phải đến lấy ở con suối gần đĩ. Nhưng nếu để quân xuống núi lấy nước, sẽ dễ bị Tây Sơn phát hiện và lần ra dấu vết. Do đĩ, Nguyễn Ánh cho quân đào giếng trên núi tìm mạch nước nhưng chỉ gặp tồn đá. Vơ vọng, Nguyễn Ánh đã quỳ khấn xin chư Phật và Sơn thần phị trợ rồi rút bảo kiếm cắm mạnh xuống đất thì bất ngờ cĩ một mạch nước từ lịng đất tuơn trào lên. Nguyễn Ánh mừng rỡ cho quân lính đào sâu thêm và dùng đá xếp xung quanh tạo thành giếng vững chắc. Sau khi lên ngơi vua, nhớ lại ân xưa, vua Gia Long xuất tiền và ra lệnh cho trùng tu chùa Bửu Phong. Về sau giếng được đặt tên là “Gia Long tỉnh” để nhắc nhớ lại tích xưa. Cho đến ngày nay, dấu vết miệng giếng vẫn cịn giữ nguyên trạng.

Cũng truyền rằng vào khoảng những năm 1780, trong những trận đánh nhau với quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã phải chạy trốn vào chùa Long Tuyền. Mấy hơm sau, quân Tây Sơn đến khám xét chùa. Hịa thượng trụ trì đã giúp cho nhà vua chui vào trong chuơng, khi ấy cịn để dưới đất, chưa treo lên giá. Chuơng cĩ mạng nhện và đất bụi dính đầy nên quân Tây Sơn khơng nghi ngờ gì, tìm quanh trong chùa khơng thấy ai, bèn bỏ đi. Thế là Nguyễn Ánh may mắn thốt nạn. Về sau thống

vùng đất Nam Bộ gắn liền với hồng gia triều Nguyễn. Nhiều ngơi chùa được triều đình nhà Nguyễn sắc tứ, ban cho biển vàng như Sắc tứ Từ Ân tự, Quốc ân Khải Tường tự, Sắc tứ Pháp Vũ tự, Sắc tứ Trường Thọ tự, Sắc tứ Tập Phước tự, Sắc tứ Long Huê tự, Sắc tứ Huệ Lâm tự (TP.Hồ Chí Minh); Sắc tứ Hộ Quốc Quan tự (Đồng Nai); Sắc tứ Linh Thứu tự (Tiền Giang); Sắc tứ Thới Bình tự (Long An); Sắc tứ Thiên Tơn tự (Bình Dương)…

Ngồi ra, các vị Tăng ở Nam Bộ cũng được triều đình cử ra kinh đơ Huế trụ trì nhiều ngơi chùa danh tiếng và phong chức Tăng cang (là một chức quan cho các vị Tăng sĩ), mời vào hồng cung thuyết kinh, giảng pháp cho hồng gia. Nổi tiếng lúc bấy giờ với các danh tăng được phong Tăng cang như Hịa thượng Mật Hoằng, Hịa thượng Liên Hoa, Hịa thượng Hải Tịnh… các vị Hịa thượng cĩ nhiều đệ tử ở Thừa Thiên, Bình Định, Biên Hịa, Gia Định, Định Tường… và rộng khắp miền Nam Bộ. Các vị này là những bậc danh tăng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Theo lệ, hằng tháng vào các ngày sĩc, vọng (mùng 1, 15 âm lịch),các vị Tăng cang vào triều chầu vua. Chư Tăng trú xứ ở tại các chùa khơng thể vào triều chầu vua như các vị Tăng cang, đặc biệt là Nam Bộ, nên đã thành lập bài vị vua hành lễ chúc tán, cũng được xem là chầu vua.

Bài vị được khắc phụng thờ vị vua đang tại vị với ý nghĩa tơn xưng. Trên bài vị thờ vua được khắc bằng chữ Hán với nội dung: “Thượng chúc đương kim Hồng

đế thánh thọ vạn vạn tuế” (上祝當今皇帝聖壽萬萬歲).

Theo xưa, bài vị vua được đặt ở vị trí nhìn về hướng Nam với ngụ ý theo câu: “Thánh nhân ngĩ mặt về hướng Nam

mà nghe nguyện vọng của thiên hạ”. Hoặc thường bài vị

được đặt cùng tại bàn thờ Hộ Pháp ở tiền điện chùa, hướng nhìn về ban thờ Phật ở chính điện như ở chùa Phước Lưu (huyện Trảng Bàng, Tây Ninh); chùa Sắc tứ Thới Bình (huyện Cần Giuộc, Long An); chùa Từ Quang (huyện Hĩc Mơn), chùa Phú Long (quận Phú Nhuận) ở TP.Hồ Chí Minh… Ngồi ra, cũng cĩ chùa đặt bài vị vua ở vị trí điện Phật như chùa Nam An (huyện Châu Thành, An Giang)… vị trí tả-hữu chính điện và tổ đường như ở chùa Phụng Sơn (quận 11, TP.Hồ Chí Minh), chùa Chúc Thọ (TP.Biên Hịa, Đồng Nai), chùa Tịnh Quang (thị xã Bình Minh, Vĩnh Long), chùa Linh Nghĩa Hiệp Long (TP. Tây Ninh)… Nhưng đến nay, các chùa ở Nam Bộ thờ vua cịn lại khá ít và mai một dần theo thời gian.

Ngồi ra, tại nhiều ngơi chùa cĩ thờ cốt tượng hoặc hình ảnh vua Trần Nhân Tơng trong tư thế của người xuất gia ngồi kiết-già thiền định ở tổ đường, tơn xưng là “Trần

Triều Trúc Lâm Đầu Đà Điều Ngự Giác Hồng Đại Thánh Tổ Phật” hay gọi tắt là “Phật Hồng” như ở chùa Linh

Sơn Tiên Thạch (núi Bà Đen, Tây Ninh), chùa Long Thạnh (quận Bình Tân,TP.Hồ Chí Minh), Việt Nam Quốc tự (quận 10, TP.Hồ Chí Minh)… và long trọng tổ chức các ngày lễ kỷ niệm Đức Phật Hồng. Hay tại chùa Bửu Phong (TP.Biên Hịa, Đồng Nai) cịn cĩ thờ tơn tượng vua Lý Thái Tổ. nhất được đất nước, vua Gia Long nhớ đến ơn cũ, đã

sắc tứ cho chùa. Sau vua Thiệu Trị tứ phê cho chùa tên là Linh Thứu. Ngày nay trong chùa cịn đơi câu đối treo ở chánh điện nhắc đến chuyện cũ ấy:

SẮC ngự định LONG TUYỀN thịnh hĩ đạo tràng thuận cảnh hoằng khai thanh tịnh cảnh TỨ phê tường LINH THỨU phú tại Phật pháp bình tâm phát nguyện diệu huyền tâm2.

Nổi danh nhất tại Cù Lao Phố là chùa Đại Giác, tục gọi là chùa Phật Lớn. Trong thời gian bơn tẩu, cuối thế kỷ XVIII, Nguyễn Ánh cùng triều thần và hồng gia cĩ thời gian trú ngụ ở chùa Đại Giác. Do vậy sau khi lên ngơi (1802), vua Gia Long đã ra lệnh cho quan ở trấn Biên Hịa xây dựng lại chùa và vua cịn cúng cho chùa tượng Phật A-di-đà bằng gỗ thật to, cao 2,56m. Trong thời gian ấy, cơng chúa Ngọc Anh là chị của vua Minh Mạng, đã đến tu ở chùa Đại Giác; bà hết sức sùng mộ đạo Phật. Năm 1820, bà cúng chùa tấm biển khắc “Đại

Giác tự” thếp vàng, bên trái khắc “Minh Mạng nguyên niên, mạnh đơng cốc đán” và bên phải khắc “Tiên triều Hồng nữ đệ tam cơng chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh”, hiện

bức hồnh này cịn lưu giữ tại chùa đến ngày nay3. Cịn được nghe kể lại, rằng Thiền sư Từ Nhẫn ở phương Nam cĩ dịp ra kinh đơ Huế. Trùng vào lúc đĩ, thân mẫu của vua Khải Định là Hựu Thiên Thuần hồng hậu lâm bệnh nặng, khơng ai chữa trị được. Một hơm, hồng hậu nằm mộng được mách bảo rằng cĩ vị Tăng ở phương Nam đang ở kinh đơ cĩ thể chữa trị được, nên vua truyền lệnh cho mời thiền sư vào triều chữa bệnh cho mẹ. Thiền sư Từ Nhẫn đã bắt mạch, chẩn đốn và lập đàn cầu an cho hồng hậu, sau ba ngày bệnh đã khỏi hẳn. Lúc đĩ Thiền sư Từ Nhẫn 22 tuổi, để tỏ lịng tri ân đến thiền sư đã trị bệnh cho thân mẫu, vua Khải Định đã ban thêm cho thiền sư ba tuổi rồi phong làm Quốc ân Đại Hịa thượng và sắc tứ ban biển vàng cho chùa Thới Bình là “Sắc tứ Thới Bình tự”. Và vẫn cịn rất nhiều câu chuyện của những ngơi chùa nơi

Chúc tán vua theo nghi thức Phật giáo cổ truyền được thực hiện vào thời cơng phu khuya ngày sĩc, vọng hằng tháng. Sau khi chúc tán tại bàn thờ Phật, chư Tăng bưng khay lễ đến bàn thờ cĩ bài vị vua thực hiện nghi thức chúc tán, do vị trụ trì chùa đương vi sám chủ lễ. Trong nghi thức, vị chủ sám xướng câu: “Chúc

duyên kim thượng Hồng đế thánh thọ vạn an, thượng chúc Hồng hậu chánh phối tề niên, Thái tử thiên thu, Đơng cung điện hạ hưởng hà linh, văn võ chư đại thần đồng thùy đế đức chuyển cao thăng ư lộc vị”, “Nam mơ Vơ Lượng Thọ chúc tán Nguyên thủ vạn vạn tuế”4 trong nền nhạc lễ Phật giáo gồm chuơng, mõ, khánh và trống. Khi lễ chúc tán tại các bàn thờ xong, chư Tăng quay về lại chính điện lễ lạy tứ ân trong đĩ cĩ câu: “Nhất tâm

đảnh lễ Quốc vương Thủy Thổ, Thiên Địa phúc tải chi ân”.

Với những chùa khơng cĩ bài vị thờ vua, chư Tăng thực hiện nghi thức tại vị trí chính điện, sau khi chúc tán cúng Phật đến chúc tán vua. Tại trường hương (trường hạ) hằng năm ở Tổ đình Long Thạnh (quận Bình Tân, TP.Hồ Chí Minh) tổ chức theo nghi thức cổ truyền nên cịn lưu giữ và thực hiện theo xưa nghi thức chúc tán vua hai kỳ hằng tháng.

Lễ vật dâng cúng tại ban thờ vua gồm cĩ: hương (nhang), hoa, đăng (đèn), trà, quả, thực (bánh hoặc xơi, chè). Trong khay lễ gồm cĩ: lư trầm, đơi đèn và bình hoa.

Tại tiền điện chùa Phước Lưu (huyện Trảng Bàng, Tây Ninh) cịn treo bức hồnh phi cĩ niên đại năm Quý Mão (1903) khắc chữ Hán do thư pháp gia người Hoa ở vùng Chợ Lớn tên là Mạc Thiên Trai thủ bút với nội dung: “Vạn thọ vơ cương” với ngụ ý chúc Phật, chúc vua.

Tại chùa Sắc tứ Tập Phước (quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh) cịn lưu lại cặp liễn đối mang dấu ấn của triều Nguyễn với nội dung:

嘉樂明君紹述嗣承光億載 隆興命主治平德化顯千秋

Gia lạc minh quân thiệu thuật tự thừa quang ức tải Long hưng mạng chủ trị bình đức hĩa hiển thiên thu.

Các chữ thứ 1,3,5,7 của mỗi vế ghép thành niên hiệu của bốn vị vua đầu triều Nguyễn là: Gia Long, Minh

Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức5.

Ngồi ra, cặp liễn đối tại chùa Sắc tứ Long Huê (quận Gị Vấp, TP.Hồ Chí Minh) cũng cĩ nội dung và phong cách gần giống với đơi liễn ở chùa Sắc tứ Tập Phước:

光景明皇紹繼嗣承天下樂 隆興命主治安德化太平民

Quang cảnh minh hồng thiệu kế tự thừa thiên hạ lạc Long hưng mạng chủ trị an đức hĩa thái bình dân.

Chữ thứ nhất của mỗi vế ghép lại thành tên Quang

Long (tên gọi trước đây của chùa Sắc tứ Long Huê), các

chữ thứ 3,5,7 ghép lại thành niên hiệu các vị vua: Minh

Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức6.

Tín ngưỡng thờ vua ở Nam Bộ trong những ngơi chùa xưa đã thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các vị vua chúa đến Phật giáo Nam Bộ, trong đời sống của nhân dân, sự “ngự trị” của các vị vua nơi vùng đất mới. Qua đây, cịn thể hiện được tinh thần Phật dạy trong đạo lý “Tứ ân”: ân cha mẹ, sư trưởng; ân quốc vương, đất nước; ân Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng); ân đồng bào, nhân loại. Tín ngưỡng thờ vua với đạo lý Tứ ân gĩp phần giáo dục người học Phật tình yêu quê hương, đất nước; tưởng nhớ các bậc tiền nhân đã cĩ cơng dựng nước, giữ nước. Đây cũng là triết lý nền tảng của các tơn giáo khác ở Nam Bộ như: Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương và Hịa Hảo. Xã hội ngày càng hiện đại, các nghi thức cổ truyền dần bị mai một, nhưng chính những ngơi chùa lại là nơi cịn gìn giữ được những giá trị truyền thống ấy, trong đĩ cĩ tục thờ vua ở Nam Bộ. 

Chú thích:

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-317-ngay-01-15-2019 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)