- Wikipedia tiếng Pháp, tiếng Anh.
Đương xuân
NGUYỄ NT RỌNG HOẠT
Con khốt tay: “Ba đừng nĩi thế!”.
Thấy con trở về vạch xuất phát-tìm việc, ơng giận hơn là buồn; cứ chì chiết trong câm lặng: “Đã mấy lần
ăn quả đắng nhưng sao khơng sáng mắt ra? Đã thế, sẽ cịn trả giá nữa!”.
Biết cha đang chán mình nên cậu khơng dám manh động; đến ăn ngủ đi đứng cũng khẽ nhẹ như người cĩ lỗi. Ngồi những lúc vào mạng tìm kiếm thơng tin việc làm, cậu lại nằm dài trên ghế phịng khách; cái điều khiển ti-vi trong tay chốc chốc lại ngước lên, gục xuống như khẩu súng và màn hình loa lĩa đổi theo.
* * *
Khách đến cùng tiếng cịi ơ-tơ ầm ỹ từ ngõ như khiêu khích giữa trời khiến ơng ngơ ngác, khĩ chịu. Từ trên xe, người đàn ơng đứng tuổi nhưng tươi trẻ trong quần bị áo phơng bước xuống. Khách chống nạnh, nghiêng nghiêng cái đầu chớm bạc, nheo mắt nhìn chủ nhà như muốn hỏi, ai đây. Ơng sững người, bối rối; quay lại đuổi con chĩ đang gào điếc tai rồi căng mắt. Sau tiếng “a” “ ơi” kéo dài, ơng thảng thốt gọi tên bạn rồi cả hai nhào tới ơm nhau.
Họ là bạn từ thời đi lính. Hồi ấy, bạn ơng (vị khách vừa đến) đã nổi tiếng cả tiểu đồn bởi những suy nghĩ, việc làm khác người. Nhiều chục năm trơi qua, thời gian bào mịn sắc vĩc khiến ai cũng biến dạng
nhưng tính cách riêng cĩ của bạn khiến ơng nhớ mãi. Nhớ những lần thảo luận chính trị, trong khi đồng đội ngang nhiên gọi tổng thống chế độ cũ là “thằng” thì bạn chỉ kêu “ơng”.
Bị các chiến hữu vây lại chất vấn, anh thản nhiên:
“Ba mẹ tơi bảo khơng được hỗn với người lớn.”
Cĩ người khơng đồng tình với anh nhưng cũng chẳng thể bắt người con ngoan làm trái lời cha mẹ.
Lúc rảnh rỗi, anh thường ơm ghi-ta ca những tình khúc lãng mạn thời trước. Chỉ huy phê bình, anh thơi hát thì lại khe khẽ huýt sáo những giai điệu làm nghiêng ngả con tim. Bị cho là tiêm nhiễm tàn dư văn hĩa độc hại, anh bị đưa ra kiểm điểm.
Trước những ý kiến nặng nề của đồng đội, anh bộc trực: “Suốt ngày lăn lê bị tồi, người lúc nào cũng căng như bị chuột rút! Cũng phải cĩ lúc thư giãn tâm hồn chứ!?”.
Câu nĩi rất “mất quan điểm” ấy khiến anh bị gọi lên gặp trung đội trưởng mấy lần.
Vụ hát hị chưa lắng thì đến việc anh “tiếp tay cho con buơn”. Chuyện là khi lên đèo Phượng Hồng chặt nứa về làm lán, anh giúp chị chủ quán giải khát trước cổng đơn vị mang mấy ký cà-phê từ cao nguyên về đồng bằng; chỉ cần qua khỏi đèo là được gấp đơi. Bị quản lý thị trường bắt, cơng văn bay về đơn vị và anh phải đứng nghiêm trước những ánh mắt ghẻ lạnh lẫn thương cảm của đồng đội. Người thì cho anh chia chác trong vụ này, kẻ bảo anh chỉ vì lịng trắc ẩn, khơng xơ múi gì; lời ràng buộc, lại cĩ lời cởi mở; sau cùng anh chỉ bị nhắc nhở.
Tuy nhiên, vụ tai nạn sau đĩ khơng lâu thì anh đi đứt, đứt chia lìa đời qn ngũ. Trước khi vào lính, anh từng lơ xe nên cũng đã cầm vơ-lăng chút ít và rất máu tốc độ. Rảnh rỗi, anh thường la cà xuống nhà xe trung đồn, chờ mấy lái xe sai vặt. Anh cũng chui gầm, mồ hơi đẫm áo, dầu mỡ tèm lem; ấy là chiêu “khổ nhục kế” nhằm đổi lấy vài phút vi vu trên buồng lái. Bởi sau mỗi lần bảo dưỡng xe, mấy tài xế cho anh cầm vơ-lăng lượn một vịng quanh sân bĩng đơn vị, chỉ cần thế là cười trắng răng đỏ lợi. Một lần anh lùi xe vào nhà, tơng “cái rầm” vào bức tường, nhà xe đổ sụp, mọi người hốt hoảng… Anh phải chia tay đồng đội trong bẽ bàng.
… Họ ngồi với nhau từ khi bĩng nắng đổ dài trên sân cho đến lúc co lại dưới hàng cau trước ngõ; hai cốc bia bao lần đầy vơi, vơi đầy. Chuyện giữa họ lan man xa gần, từ thời lơ ngơ vào lính đến những ngã rẽ cuộc đời rồi dừng lại chuyện con cái. Nghe khách hỏi con, ơng thở dài: “Đang chán đây, ơng ạ”.
Trước vẻ há hốc, ý chừng đang hĩng chuyện của khách, ơng trải lịng về đứa con khĩ bảo, từ khi đi học cho tới lúc đi làm. Nghe xong, khách ngồi lặng lúc lâu rồi cất giọng từ tốn: “ Quả như ơng nĩi thì cháu hay đấy
chứ, nĩ cĩ sai gì đâu. Sao nỡ chê người trung thực như nĩ nhỉ?!”.
Ơng đang bối rối thì khách đã đứng lên gọi với xuống nhà dưới: “Con trai đâu, trình diện coi!”.
Chàng trai bước lên, hai tay khép nép trước người, chào khách. Khách gật, chỉ ghế trống bên cạnh, vào đề luơn: “Chú vừa nghe qua chuyện về cháu; giờ cháu định
làm gì?”.
Chàng trai nhăn nhĩ: “Cháu đang oải, cũng chưa biết
làm gì, chú ạ”.
Khách nhíu mày, im một lúc rồi cất giọng thân tình, dứt khốt: “Thơi được rồi, cháu về cơng ty chú
đi. Cơng ty kinh doanh-dịch vụ đa ngành, cháu cĩ thể chọn việc mình thích”.
Gương mặt trẻ đang u ám bỗng rạng rỡ. Người cha khấp khởi mừng bởi vừa cởi được nỗi lo
đeo đẳng.
Giọng con phấn chấn mỗi khi kể về chỗ làm mới khiến ơng phần nào yên tâm. Nhưng nghe bạn nĩi, niềm vui trong ơng mới được khẳng định. Ơng gọi điện hỏi về con, bạn hồ hởi: “ Nĩ kết
chỗ tơi; tơi thì muốn kết bạn với nĩ đây”.
Ơng giật mình: “Hả?”.
Đáp lại là giọng nghiêm túc:
“Cĩ gì đáng ngạc nhiên đâu; đơn giản là nĩ được việc và ngay thẳng, hợp tính tơi”, kèm theo là
tiếng cười sảng khối.
Ơng chột dạ khi nhớ lại những ý nghĩ méo mĩ về con lúc trước.