Sơ lược về làng Cổ Lão

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-317-ngay-01-15-2019 (Trang 36)

- Wikipedia tiếng Pháp, tiếng Anh.

1. Sơ lược về làng Cổ Lão

Cổ Lão (ngày nay thuộc xã Hương Tồn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) là một ngơi làng thuần nơng nằm ở khu vực trung lưu sơng Bồ. Qua một số tư liệu, dễ dàng nhận thấy ven sơng Bồ từ thế kỷ XVI trở đi là địa bàn cư trú mật tập, đánh dấu sự hiện diện của rất nhiều làng xã. Cũng như nhiều làng xã khác ở vùng Huế, quá trình tụ cư lập nghiệp, khai thiết xã hiệu của cư dân Cổ Lão là kết quả của các đợt di dân, mở đất về phương Nam.

Làng Cổ Lão cùng tơn vinh hai vị họ Phan là tiền Khai canh và bốn tộc họ là hậu Khai khẩn. Đây chính là những tộc họ đầu tiên đặt chân đến đất này, cĩ cơng lao tịch điền lập thổ, dựng ấp mở làng. Căn cứ bản “Tế

văn nghi tiết” và thần vị được phối hưởng tại đình, thứ

tự của các tộc họ như sau:

Bổn thổ tiền Khai canh, lưỡng hầu Phan Đình Dương, Phan Phước Đức nhị vị tơn thần

(本土前開耕兩侯潘廷楊潘福德二位尊神);

Bổn thổ hậu Khai khẩn, Phạm Hữu tơn thần

(本土後開墾范有尊神);

Bổn thổ hậu Khai khẩn, Phạm Văn tơn thần

(本土後開墾范文尊神);

Bổn thổ hậu Khai khẩn, Hồng Tăng tơn thần

(本土後開墾黃增尊神);

Bổn thổ hậu Khai khẩn. Hồng Văn tơn thần

(本土後開墾黃文尊神).

Theo lời kể của các bậc cao niên và khảo cứu bản gia phả họ Phan thì hai ngài Khai canh vốn là hai cha con. Ngài Phan Đình Dương sau ngày di cư vào Nam, buổi đầu sinh sống lập nghiệp tại vùng đất nay thuộc thơn Lại Bằng (nay là Hương Vân, Hương Trà). Tại đây, ngài khẩn hoang được hơn 12 mẫu ruộng, tục gọi là xứ “Long Vàng Đơi Lũng”. Sau đĩ, ngài cùng người con của mình là ngài Phan Phước Đức tiếp tục đi về hướng Đơng nam, men theo ven sơng Bồ, tiếp tục khai phá các xứ Tả Hữu Khe, Binh Tẩu, Đội Thượng, Đội Trung, Cồn Quán (giáp ranh với các làng Xuân Đài, Liễu Cốc Hạ), Cồn Nổi (giáp với Dương Sơn) để rồi khai sinh ra làng Cổ Lão.

Trong sách Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đơn cho biết Cổ Lão là một trong chín xã thuộc tổng Đơng Lâm, huyện Quảng Điền, phủ Triệu Phong. Như vậy, danh xưng Cổ Lão chính thức xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XVIII.

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-317-ngay-01-15-2019 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)