Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao, Chủ biên (2000), Khoa

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-317-ngay-01-15-2019 (Trang 38 - 39)

- Wikipedia tiếng Pháp, tiếng Anh.

5. Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao, Chủ biên (2000), Khoa

cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hĩa, tr.155.

Từ buổi đầu khai hoang mở cõi, mảnh đất phương Nam đã gắn liền với rất nhiều sự kiện, giai thoại về các vị vua chúa. Để tưởng nhớ cơng đức, ghi nhận những sự kiện gắn liền hành trạng của các vị vua với vùng đất mới, tại các đình làng và cả những ngơi chùa ở Nam Bộ, nhân dân đã thiết lập bàn thờ, bài vị cùng với những nghi thức thờ cúng, tế lễ và chúc tán của Phật giáo ca ngợi ân đức của các vị vua. Qua đây cũng thể hiện được đức tính cao đẹp của con người với đạo lý “Tứ ân” trong đĩ cĩ ân Quốc vương, ân Tổ quốc theo lời dạy của nhà Phật.

Theo chân các lưu dân trong cuộc Nam tiến, Phật giáo đã đến vùng đất mới phương Nam từ rất sớm. Buổi đầu, Phật giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh cho cư dân qua hai yếu tố: giúp người dân cầu an khi đau yếu và cầu siêu khi cĩ người thân qua đời. Về sau, chùa là một trong những thiết chế văn hĩa-tín ngưỡng của làng xã. Các Phật sự nhằm hoằng hĩa chúng sanh, đem giáo lý nhà Phật đến gần hơn với đại chúng… đã được các thiền sư phát triển ngày một mạnh mẽ, lan tỏa rộng rãi trong dân gian với tinh thần nhập thế.

Những ngơi chùa Phật đã gắn liền với sự hình thành của vùng đất Nam Bộ từ những buổi đầu khai hoang mở đất. Trong đĩ, những ngơi chùa cũng đã gắn bĩ với các chúa Nguyễn và các vị vua triều Nguyễn.

Dưới thời các chúa Nguyễn - đặc biệt là chúa Nguyễn Phúc Chu, vị chúa sùng kính đạo Phật vào bậc nhất - nhiều ngơi chùa mới đã được tạo điều kiện để ra đời ở Nam Bộ1.

Trong những tháng ngày bơn ba nơi mảnh đất phương Nam đương đầu với quân Tây Sơn, những ngơi chùa là nơi gắn bĩ mật thiết với chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long). Những sự kiện, câu chuyện về ngài vẫn được dân gian lưu truyền đến tận ngày nay.

Trong giai đoạn chiến tranh với nhà Tây Sơn, chùa Từ Ân và chùa Khải Tường ở Sài Gịn từng là nơi ở của chúa và đồn tùy tùng. Chùa Từ Ân là nơi dành cho chúa và quan quân, chùa Khải Tường là nơi dành cho các phi tần. Cùng trong thời gian này, tại chùa Khải Tường (vị trí của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh bây giờ) vào ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi (25/5/1791), Nhị phi Trần Thị Đang (Thuận Thiên Cao hồng hậu) sinh ra Nguyễn Phúc Đảm (về sau là vua Minh Mạng) nơi hậu liêu chùa. Để tỏ lịng biết ơn sự che chở của Đức Phật đối với hai mẹ con nhà vua trong thời gian chiến tranh, vua Minh

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-317-ngay-01-15-2019 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)