Thầy hay là huynh trưởng, với tôi cả hai đều đúng như tên gọi. Thầy ln nhìn đời bằng lăng kính nhân ái và có những việc làm xuất phát từ một tấm lịng, khơng những từ lúc còn trai trẻ mà cho đến tận bây giờ. Mặc dù Thầy đã vào tuổi tám mươi, nhưng Thầy vẫn còn ấp ủ một tâm nguyện cháy bỏng: “San sẻ chút gì đó cho cộng đồng xã hội nhằm vơi đi chút khổ đau của con người là mình thấy mãn nguyện rồi”.
lúc nghỉ hưu, thầy cô dành một phần lương hưu của mình để san sẻ cho quê hương, làng nước mà khơng biết tính răng cho phải đạo. Từ lâu, ước muốn của thầy là giúp cho con em các gia đình khó khăn một ít q, khi thì vào dịp tết, lúc thì vào dịp hè để các em thêm tiền về nhà thông qua hội đồng hương Quảng Trị - Ái hữu CHS Nguyễn Hồng tại Saigon giúp đỡ. Ở Huế cũng có nhờ người tìm những em quê Quảng Trị đang gặp khó khăn nhằm hỗ trợ giúp cho sinh viên việc ăn ở. Thầy nhờ các cơ chú, bà con ngồi làng, ở trường Nguyễn Hồng hỏi xem con ai khó khăn để mà xin bảo trợ học bổng nhất là các cháu đang theo học tại Đại học Huế, Đà Nẵng. Thầy nhờ Quỳnh Thủy, một CHS Nguyễn Hoàng giúp, nhưng vẫn cịn nhiều trở ngại vì ở Đà nẵng xa quê mình quá nên khơng như ý mình…”.
Việc giúp các sinh viên có gia cảnh nghèo khó mà ham học là điều đáng làm, xem như mình tiếp sức cùng gia đình để các em được học và khỏi bỏ phí những nhân tố tích cực của xã hội. Gia đình khơng đủ sức, ta tiếp sức lúc này là hợp tình hợp lý. Hai năm qua cũng nhờ Quỳnh Thủy tạm thời điều hành nên có 4 SV được bảo trợ, nhưng ngặt nổi Quỳnh Thủy hiện ở Đà Nẵng, việc vào ra quê rất bất tiện. Nay thầy muốn em tạm thời điều hành, sau đó bổ sung dần một số aCE thiện nguyện cùng giúp chắc cơng việc sn sẻ hơn vì nắm chắc hồn cảnh thực tế của những đối tượng cần hỗ trợ.
Thầy thường nhắc đi nhắc lại: ”Nhớ lại ngày xưa khi cắp sách đến trường, mỗi lời nói động
viên hay một món quà từ người thân, họ hàng, lối xóm trong dịp đầu niên học hay lúc mình đỗ đạt dẫu ít hay nhiều cũng là nguồn động viên, là sự khích lệ lớn lao, là món q vơ giá đối với mình. Dù giờ Thầy chừng ni tuổi vẫn nhớ nằm lòng”.
Mấy lần về thăm quê, thấy tỉnh mình cịn nghèo, bà con mình cịn vất vả q, con em, cháu chắt đến trường trong hoàn cảnh túng thiếu mà thương. Ở đời, có ai muốn đói nghèo khổ cực bao giờ, nhưng do các hồn cảnh đẩy đưa bởi nghèo khó bất hạnh đè nặng, khổ cực đeo đẳng, đúng là quá thương tâm. Nhưng cùng cực thế mà họ vẫn vắt tâm, nai lực để “hy sinh đời bố củng cố đời con” được chặng nào hay chặng nấy... Nhiều con em có gia cảnh như vậy nhưng rất giàu nghị lực, khơng nãn chí quyết vươn lên, bằng mọi giá quyết đến trường vượt qua số phận.
Chi phí đối với 1 sinh viên cho mấy năm học đại học địi hỏi một số tiền khơng nhỏ. Gia đình phải chu cấp ít nhất cũng xấp xỉ 60-80 triệu đồng. Số tiền đó, thật sự rất lớn đối với người nghèo. Mình sinh ra và lớn lên từ quê hương Triệu Phong, hàng ngày cũng từ con đường làng bụi bay mù mịt, bùn lún cổ chân, lội đầm, vượt hói cùng bè bạn đến trường để mong sau này thành đạt.. Những hình ảnh đó mãi cịn in đậm trong ký ức. Đó là suy nghĩ thầm lặng của thầy.
Vậy là, từ năm 2009 có nhiều thiện nguyện viên đều là những CHSNH đã hưởng ứng và chung tay gánh vác công việc cùng thầy, BLL.NH tại Quảng Trị cũng nhập cuộc và hết lòng ủng hộ, phổ biến, cung cấp thơng tin, tìm đối tượng và cấp
phát học bổng cho sinh viên nghèo tại Quảng Trị vượt khó một cách tốt đẹp…
Năm 2010, Thầy cô từ bên kia bán cầu về Quảng Trị, đại diện cho các nhà tài trợ trực tiếp về phát học bổng cho sinh viên. Nhờ thầy, cũng từ đây, chương trình học bổng chính thức ra đời, thầy và gia đình cũng là nhà tài trợ chính. Ngồi ra, có 2 mạnh thường quân cùng tham gia bảo trợ thêm 6 xuất/năm. Như vậy đến năm thứ 3 (2007- 2010) chương trình đã bảo trợ cho 18 sinh viên và số tiền học bổng đã cấp trên 120 triệu đồng.
Năm 2010, theo tâm tư, nguyện vọng của aCE thiện nguyện, để thầy nhẹ gánh trong việc điều hành trực tiếp, nên BLL Nguyễn Hoàng tại Quảng Trị tiếp nhận điều hành hoạt động với nhiều thiện nguyện viên tích cực. Tính đến cuối năm 2013 đã có 14 sinh viên ra trường và còn 9 sv đang tiếp tục được bảo trợ. Tính ra đã trong 7 năm có 23 sinh viên được bảo trợ với số tiền lên đến gần 280 triệu đồng. Ngoài 6 suất các MTQ bảo trợ, nguồn tài trợ chính vẫn là từ gia đình Thầy cơ. Học bổng được quy định cấp ở 2 mức: Bán phần 2.500. 000đ; toàn
phần 5.000.000đ/năm.
Các sinh viên được bảo trợ học tập rất tốt, tốt nghiệp đều đạt bằng khá trở lên. Đặc biệt có 2 Sv Y khoa là Lê Minh Niên và Nguyễn Thiện Minh, trong quá trình học tập đều đạt mức điểm trên dưới 8,5 trở lên. Năm 2013 Lê Minh Niên tốt nghiệp với bằng ưu. Đây là kết quả báo đáp của các sinh viên đối với tâm nguyện của các nhà tài trợ, các aEC thiện nguyện và các bậc cha mẹ, mang tiếng thơm cho dòng họ và quê hương.
Sinh nhật thứ 70 của cô, thầy không nhận quà mừng nhưng có một thùng gây quỹ từ thiện giúp trại mồ côi tại Quảng Trị với số tiền trên 80 triệu đồng. Mỗi khi nghe có CHS nào có chuyện khơng hay, việc hiếu hỷ thầy lo nhờ gửi cho bằng được hoặc có khi trực tiếp thăm hỏi như trường hợp anh Nguyễn Hịa ở an Mơ Triệu Long, anh Nguyễn Hoạt ở Trà Liên, Triệu Giang.
Năm 2012 khi biết ở Cam Lộ có Tịnh xá Ngọc Lộ đã thành lập một Trung tâm phục hồi chức năng điều trị bán trú cho hơn 50 trường hợp trẻ em bị tật và dị tật do nhiễm chất độc dioxin, Thầy
về thăm quê liền ghé thăm trung tâm tặng 50 tấm chăn và mì gói trị giá 20 triệu đồng. Cô Liên cũng gửi quà tặng cho trung tâm trị giá 2 triệu đồng. Ngoài ra còn thăm và tặng quà ở bệnh viện U bướu Nhi ở Saigon một số quà với trị giá 30 triệu đồng. Với gia tộc hay họ tộc ở quê thầy đều chung tay góp sức tơn tạo lăng mộ, nhà thờ đúng lễ nghị truyền thống một cách chu đáo, mỗi lần húy giỗ đều tìm mời bà con thân tộc, thân hữu đến cùng hàn huyên tâm sự và đón tiếp một cách niềm nở chân tình …
Những việc làm như là nghĩa cử cao đẹp, xuất phát từ tấm lòng một con người với một nhân cách
chan hòa và thân thiện, một đức tính bình dị nên được mọi người tơn trọng và cảm mến, mang đến sự đồng tình của các thành viên trong gia đình và cộng đồng xã hội kính nể …
Qua nhiều lần trải nghiệm đến nay thầy rất mãn nguyện với mơ hình đang triển khai thực hiện. Với bao việc làm thầm lặng nhưng thiết thực, Thầy và cơ cùng gia đình đã gieo hạt nhân đức đến ngày đậu quả ngọt lành.
Từ phương trời xa thầy không về được nhưng gửi qua Email lá thư trong lần phát thưởng cuối năm 2009 thăm hỏi các sinh viên cùng gia đình với những lời tâm sự thân tình:
Thân gởi :
Bà con phụ huynh và anh chị em sinh viên
Trước hết vợ chồng chúng tôi xin gởi lời thăm hỏi đến tất cả bà con và cầu chúc gia đình các em sinh viên được mọi sự an lành, may mắn trong sinh hoạt, học tập cũng như đời sống ngày mỗi thăng tiến!
Thưa tất cả bà con !
Gia đình chúng tơi cũng xuất thân từ nông thôn, đã trải qua bao nhiêu căm go, nghèo khó….Đặc biệt có hơn 10 năm ở vùng kinh tế mới, sự khổ cực đã đến tận cùng cuộc sống…Do đó, chúng tơi cảm thơng thâm sâu những trăn trở, thao thức của bà con hơm nay… và cịn cưu mang tương lai của con cái, mong được “ Thay đổi nghề, đổi nghiệp” không phải lam lũ, vất vả như cha mẹ trong mấy đời đã qua
Các em sinh viên! Vợ Chồng chúng tôi khơng giàu có chi cả, đang hưởng trợ cấp hưu trí sau mười mấy năm lam lũ làm cu - li ở Mỹ; chắt chiu trong cuộc sống hàng ngày và dành lại một ít để chia sẻ với các em. Hy vọng rằng, một chút phương tiện, một chút tinh thần hỗ trợ với các em…biết đâu đây là địn bẩy để giúp các em vượt qua cái khó khăn hiện tại.. để thành công trong tương lai.
Qua sách vở, các em cũng biết rằng, có bao nhiêu người đã thành công trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa… mà bước đầu trong cảnh hàn vi, khốn khổ…đó là sự CỐ GẮNG và QUYẾT TÂM
Vợ Chồng chúng tôi tâm nguyện sẽ hành trình cùng các em suốt lộ trình Đại học đến khi các em tốt nghiệp và chương trình BẢO TRỢ SINH VIÊN NGHÈO QUẢNG TRỊ của gia đình chúng tơi, được phát triển hàng năm.
Mong rằng các em ý thức được trách nhiệm không để phụ lịng hy sinh cao q của Cha Mẹ hơm nay mà Vợ Chồng chúng tôi xin được chia sẻ./.
Thân mến
Vợ Chồng Lê Hữu Thăng
NGƯỜi THẦY
Kính tặng Thầy Lê Hữu Thăng
Nguyễn Tường
Thầy đứng đó, mái tóc giờ đã bạc Bốn mươi năm rời lớp, phải đâu gần Hôm nay bài rất mới, chữ NGHĨa NHÂN Chẳng có kiểm tra, chẳng cần lý thuyết Môn học thưa Thầy! Bao gồm mấy tiết?
Sẽ khó khơng đây, nhưng khơng thiệt cơng Thầy Những học trị xưa giờ sống khắp đó đây
Nguyễn Hồng trường u, ngơi trường đại nghĩa Được mấy vĩ nhân, không bàn không kể
Xin kể Thầy nghe có nhiều những tấm lịng Những người Thầy một thuở mãi nêu gương Là bài học chúng em ln kính nể
Bài học thầy Thăng nghe qua bạn kể Tới hơm nay cịn nặng nghĩa quê hương Dù Thầy đang đời viễn xứ, tha phương Mấy khoản tiền hưu đem làm việc thiện Kinh tế thị trường, Thầy quên phép tính Vốn liếng cho người ai sẽ lãnh phần hơn Cầu ơn trên, Thầy luôn khỏe xác hồn Hạt giống Thầy gieo rồi đơm bông kết trái. Việt Nam, 28/8/2009 NT
Mẹ yêu!
“Thầm lặng” là tính từ mà chưa bao giờ con cảm nhận đầy đủ ý nghĩa cho đến hôm nay con dùng để viết về mẹ. Đời Mẹ là một cuộc đời “thầm lặng” trong gia đình nhỏ nhoi bên chồng và các con đầy biến động theo thời cuộc. Mẹ đã “thầm lặng” trong sự nghiệp không nhỏ của ba.
Con biết mẹ sinh ra trong một gia đình giàu có nổi tiếng của một tỉnh lỵ miền Trung. Nếu mẹ đi theo con đường thương mại như bên ngoại; nếu
mẹ làm vợ của
người thương gia thì cuộc đời mẹ sẽ nhẹ nhàng hơn. Mẹ sẽ như các dì của con sống trong sự giàu sang và nhàn hạ. Nếu như thế, Mẹ không phải chịu những lần suýt đứng tim vì con đường hoạt động xã hội của ba con. Mẹ không phải hằng đêm khuya khoắt trơng ngóng chồng khi ba con phải băng mình trong giơng bão, trong lụt lội, trong chiến cuộc để dành lấy mạng sống cho đồng loại. Mẹ không phải mang phận “vợ tù cải tạo” tủi thân
suốt nhiều năm trời sau biến cố 1975.
Nhưng con biết mẹ yêu điều đó. Mẹ yêu mẫu người sống có lý tưởng, có trách nhiệm với đất nước và gia đình như ba con. Nếu cho mẹ chọn lựa một lần nữa, con tin chắc mẹ vẫn chọn ba con, phải khơng mẹ?
Với một thân hình mảnh mai, mẹ bước vào đời với ngành sư phạm. Những tưởng cuộc đời mẹ sẽ bình an trên bục giảng
với thiên chức gieo mầm đẹp, ý tưởng hay để lớp trẻ biết cách sống có ích cho xã hội. Nhưng cuộc đời đâu có cho mẹ đeo đuổi những ước mơ nhỏ nhoi đó .
Chiến sự Hạ Lào (1971) bùng nổ ác liệt. Con còn nhớ cả một tháng trời ròng rã mẹ âm thầm cùng ba vào bệnh viện Quảng Trị để phụ băng
bó, săn sóc cho các chiến binh trở về đầy máu me, què cụt. Bệnh viện như quá tải khi phải đón nhận thương binh mỗi giờ. Có những đêm, con ngồi ngồi xe chờ ba mẹ trong bóng tối - lúc đó con chỉ mới 6 tuổi. Ở tuổi đó thì cịn nỗi khiếp sợ nào hơn khi những tiếng kêu la, rên xiết cứ đưa tới tai con trong đêm vắng.
Rời bỏ Quảng Trị trong đổ nát 1972, vào Đà
Nẵng tưởng rằng gia đình sẽ có cuộc sống an tồn khi hàng đêm khỏi phải nghe tiếng đại bác dội về “cắc bụp .... bbbbùm” như trong bài hát Đại bác ru đêm của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Nhưng rồi không phải thế, mẹ lại phải âm thầm thao thức không ngủ, lo âu trước những công việc mới của ba…
Trong vai trò chủ tịch Hồng thập tự Vùng i, điều phối hoạt động cứu trợ tỵ nạn và thiên tai của 5 tỉnh miền Trung (từ Quảng Ngãi đến Quảng Trị), ba tơi hầu như khơng cịn thời gian nhiều cho gia đình. Bên cạnh đó, việc tái thiết lại các trường học tại Quảng Trị sau khi có lệnh hồi cư cũng chiếm hết thì giờ của ba. Ba tôi cùng các đồng nghiệp chia nhau về giảng dạy trên mảnh đất còn ngổn ngang đổ nát. Mỗi tuần ba chỉ ở bên mẹ con tôi từ một đến hai ngày. Thậm chí đơi lúc đang ngồi dùng cơm với gia đình mà được tin gọi khẩn cấp như bão lụt, thiên tai, là ba tơi lên đường ngay.
Ngày đó, ngơi nhà chúng tơi tại n Bái (Đà Nẵng) không lúc nào là không bận rộn. Ngôi biệt thự (village) đó khá lớn và đẹp. Nó khơng
..Nhưng con biết mẹ yêu điều đó. Mẹ yêu mẫu người sống có lý tưởng, có trách nhiệm với đất nước và gia đình như ba con. Nếu cho mẹ chọn lựa một lần nữa, con tin chắc mẹ vẫn chọn ba con, phải không mẹ?
Lê Nguyên Tuấn
Bài viết này như những lời tâm sự của tôi dành cho người mẹ thân u của mình, khơng trau chuốt văn chương vì tơi khơng có năng khiếu đó. Tơi chỉ biết viết bằng con tim của một người con yêu thương mẹ.
Hôm nay khi cơn bệnh alzheimer quái ác đang làm cho Mẹ mất đi nhiều trí nhớ, tơi chỉ ước mong khi nghe hay đọc bài nầy Mẹ sẽ cảm nhận được một phần trong những gì tơi ấp ủ là tơi thật sự hạnh phúc lắm rồi.
Người ta hay cảm tác thơ chứ ít ai cảm tác đoạn văn hay là bút ký, nay tôi lại làm chuyện lạ lùng đó. Chung quy là tơi đang “feeling”, đang cảm nhận rất sâu lắng từ bài viết của người con gái nhà văn Doãn Quốc Sĩ viết về mẹ mình.
Thật là một sự khập khiễng khi so sánh với sự nghiệp của nhà văn Doãn Quốc Sĩ, nhưng ba mẹ tơi vẫn có những sáng ngời trong nhân cách sống và dấn thân với xã hội.
Tôi viết bài này để dâng tặng người mẹ yêu thương của tôi, đồng thời thể hiện sự đồng cảm với con gái của nhà văn Doãn Quốc Sĩ khi cả hai bà đang lâm vào căn bệnh alzheimer quái ác. Hôm nay, tơi viết với tất cả thổn thức, đau nhói trong trái tim và cay xè trên đôi mắt. Nước mắt chỉ chực trào ra khi những kỷ niệm của hàng chục năm về trước chợt tràn về.
chỉ là nhà ở của gia đình chúng tơi mà cịn là trụ sở chính của Hồng thập tự miền Trung cho nên khách vào ra liên tục. Hầu như ba tôi ở nhà ngày nào là ngày đó có khách, khi thì ba tôi làm việc với các trợ lý của ơng; khi thì tiếp khách nước ngồi.