của Mẹ!
Thân phận người con gái bồng bềnh trên 12 bến nước, nhưng hạnh phúc cho em được gặp anh, hơn 45 năm qua chúng ta đã trao cho nhau tất cả nhiệm mầu của chân lý tình yêu, và giờ đây những năm tháng cuối đời, hứa hẹn cuộc tình của chúng ta cịn thăng hoa hơn nữa
Khơng có ngơn ngữ nào dành cho anh mà chỉ có tấm lịng để nói lên tất cả… Xin phép anh cho em được tâm sự với các con và các cháu!
* Các cô dâu cưng của mẹ, Các con trai huyết thống của Mẹ, Các cháu yêu thương!
Mẹ vô cùng xúc động, cả một niềm vui và hạnh phúc vô biên … mà các con dành cho mẹ hơm nay.
Trong khơng khí vinh hạnh này mẹ không sao quên được những năm tháng biến động của gia đình chúng ta. Tuổi thơ của chúng con bị đánh mất, mới 8 tuổi, 10 tuổi đã hội nhập vào xã hội “quá độ” để lao động mưu sinh. Rồi lây lất nhiều năm ở các tỉnh Miền Tây Nam Bộ, Nguyên Tuấn 14 tuổi đã biết ăn cơm tù ở tận Trà Vinh, Mẹ lặn lội tìm đường chuộc con ra, Huy Tuấn 13 tuổi đã
“…Hạnh phúc cho em được gặp anh, hơn 45 năm qua chúng ta đã trao cho nhau tất cả nhiệm mầu của chân lý tình yêu, và giờ đây những năm tháng cuối đời, hứa hẹn cuộc tình của chúng ta cịn thăng hoa hơn nữa.”
“…Nhiều đêm mẹ trăn trở, thao thức để lắng nghe nhịp thở bất bình thường của Ba mà xót xa vơ tận. Nhớ Huy Tuấn côi cút ở phương xa mà ràn rụa nước mắt. Từ mờ sáng, mỗi đứa con, mỗi người một ngả, tìm đường vươn lên trong cuộc sống … vịi vọi nhìn các con lên đường tìm kiếm từng bát cơm mà ruột gan quặn đau.”
biết tự lập, xa gia đình(2)… Huy Cường và Ngun Khang thì cịng lưng lao động ở nông trường kinh tế mới …
Các con ơi!
Mẹ ngỡ rằng Ba Mẹ các con bị chôn vùi nơi đồng chua nước mặn, Ba đang chờ chết vì khơng có tiền mua thuốc, mẹ xoay xở trăm nghề, bn mẹt bán bưng…đầu đường xó chợ để cầu mong đắp đủ qua ngày.
Nhiều đêm mẹ trăn trở, thao thức để lắng nghe nhịp thở bất bình thường của Ba mà xót xa vơ tận. Nhớ Huy Tuấn cơi cút ở phương xa mà ràn rụa nước mắt. Từ mờ sáng, mỗi đứa con, mỗi người một ngả, tìm đường vươn lên trong cuộc sống … vịi vọi nhìn các con lên đường tìm kiếm từng bát cơm mà ruột gan quặn đau.
Mẹ cảm thấy như tội lỗi với các con, vì khơng lo toan, chăm sóc tuổi thơ cho các con đầy đủ vật chất như bao trẻ con khác … Mẹ cịn lo chăm sóc cho Ơng Bà Nội và bới xách cơm tù cho Ba… thời cuộc đã cướp mất điều kiện, phương tiện và năng lực của Mẹ, để rồi các con phải bơ vơ, lạc lõng, thiếu thốn giữa cuộc đời.
Bao nhiêu gian khổ, chua cay, nghiệt ngã đã qua hơn 20 năm lưu lạc…Mẹ con mình ơm ấp lấy nhau để sống đến bây giờ.
Mẹ cảm thấy cả một sự nhiệm mầu và xin tạ ơn đấng thiêng liêng, tạ ơn Người, ơn Đời … đã giúp cho mẹ con chúng mình vượt qua mn ngàn khó khăn để có ngày hơm nay.
Mẹ cảm ơn Ba, cảm ơn các con đã đoàn kết thương yêu, hiệp lực, sáng tạo để tổ chức sinh nhật lần thứ 70 của Mẹ thật là ý nghĩa, ấm cúng và cảm động.
Bà Nội cảm ơn các cháu: John, angeline, Celine, Ben, Robin, Baul, Tony, Rooney, đã rộn ràng vui tươi và “HAPPy BIRTHDAy” Bà Nội cả mấy ngày nay…
Kính thưa bà con và quý vị!
Một lần nữa chúng tôi xin cảm ơn quý vị đã nghĩa nặng tình nồng… đến chung vui cùng gia đình chúng tơi hơm nay…
Và vơ cùng xúc động được đón tiếp các cơ, chú, thím, và các cháu khơng quản ngại xa xôi cách trở, từ Huế, Đà Nẵng, Nha Trang cùng về tham dự.
Xin ghi lịng tạc dạ tình cảm cao quý của tất cả bà con và quý vị.
D.K.L
…45 năm qua, từ năm 1964 đến nay (2009), ngồi tình yêu vợ chồng và tình thương mến của gia tộc, biết bao sóng gió đã giáng xuống đời chị: anh tù tội trong khi các cháu còn thơ dại, thiếu thốn trăm bề, tưởng chừng sức người không thể chịu đựng. Vậy mà chị đã vượt qua, đã vững vàng bươn chải lo cho cuộc sống gia đình và ni dạy con cái khơn lớn, trưởng thành để có hạnh phúc đồn tụ ngày hơm nay. Không những lo cho con cái vẹn tồn, chị cịn dành thời gian chăm sóc tuổi già của cha mẹ chồng, ni nấng em gái chồng sinh nở, giúp đỡ các cháu của chồng có hồn cảnh khó khăn.
Chị Kim Liên ơi! Chị là ơn phước, là niềm vinh dự lớn của gia đình họ Lê Hữu. Xin vinh danh và ghi ơn chị DiỆP KiM LiÊN.Trong những tháng ngày gian nan ấy (khi anh đi tù), để chia sẻ phần nào nỗi trăn trở của con dâu, Ba đã cảm tác bài thơ dành cho chị, trong đó có những câu như sau: Xót nỗi: /Cha già thêm con dại/ Củi quế lại gạo châu/ Một mình lo khơng xiết/ Thiếu thốn biết nhờ đâu?
Có một lẩn, Phấn cùng chị đi thăm ni anh ở trại an Điềm. Nhìn cảnh hai cháu lớn đứa 10 tuổi, đứa 9 tuổi ngồi trong hai giỏ sắt, hai cháu nhỏ chị ẳm trên tay. Cả nhà 5 mẹ con cùng người lái chiếc xe 2 bánh là 6 người cùng ngồi trên một chiếc xe honda ôm - chiếc xe mà hằng ngày người ta dùng để thồ cá. Sau khi chất cả mấy mẹ con lên xe, người chạy xe thồ men theo đường rừng hơn 60 cây số để đến trại cải tạo thăm anh Thăng với chỉ 30 phút gặp mặt rồi quay về. Vậy mà suốt trong mấy năm anh ở tù, chị chưa bỏ lần thăm nuôi nào và lần nào cũng đưa các con theo đủ để cha con được gặp nhau. Nhìn cảnh khổ của chị, cả nhà vơ cùng đau xót mà chẳng biết làm sao. Ơng nội hằng ngày cõng cháu cu út trên lưng, cháu cu Ti níu áo ơng nội xin thêm bát cơm. Ngồi giờ học, cháu cu Bé vai mang bao bánh ram do mẹ làm, len lỏi khắp nơi rao bán để kiếm tiền giúp mẹ. Cháu Tuấn mới 10 tuổi đã biết phụ giúp mẹ lo bà nội ốm đau.Tuổi thơ của các cháu đã khắc sâu những hình ảnh đau thương, gian khổ ấy và càng thương mẹ các cháu khôn cùng..
Các cháu Nguyên Tuấn, Huy Tuấn, Huy Cường, Ngun Khang cùng gia đình các cháu thên mến! Hơm nay anh và các cháu đã thể hiện tình cảm, nói lời u thương, trìu mến, trân trọng và chung niềm vui cùng chị.
… Người đời thường nói chị dâu và em chồng khó mà thương được nhau. Thế nhưng gia đình ta thì khác, cơ rất q mẹ các cháu - tức là chị dâu của cô. Cô thương mẹ các cháu thật sự. Thời gian khó của gia đình, của ba các cháu đã khiến mẹ các cháu hao mòn sức khỏe quá nhiều. Bây giờ mẹ các cháu cần được sự săn sóc hết lịng của gia đình hầu giúp mẹ các cháu được sống khỏe, sống vui và hạnh phúc trong chuỗi ngày còn lại trên đời.
L.T.N.P
Lê Thị Như Phấn
Ngày 18.7.2009 tại nhà hàng Thiên Thanh Tân Cảng, Sài Gòn
Mong một vài lời chia sẻ, một vài ghi nhận gởi đến anh chị trong dịp mừng 50 năm “loan phụng hòa minh, sắt cầm hịa hiệp” như là một luồng gió mát, một làn hương thơm làm tăng thêm sự ấm áp nghĩa tình.
anh có một trái tim nhân hậu, một tấm lịng rộng mở, luôn luôn muốn chia sẻ, đùm bọc những mảnh đời bất hạnh, neo đơn; những người kém may mắn trong cuộc sống. Những chương trình cứu trợ, những công tác từ thiện là những đôi cánh giúp ý tưởng nhân ái của anh thăng hoa.
Để hỗ trợ cho lịng nhân ái đó, Trời đã gởi đến cho anh một người vợ tuyệt vời. Chị là một người vợ hiền thục, một cô dâu hiền thảo. Chị là một người vợ đảm đang, biết chịu thương chịu khó, ln ln sát cánh bên chồng để giúp chồng vượt qua những khó khăn, gian khổ trong cuộc sống mà khơng một lời ốn than, kể lể.
Những đức tính q báu này kết với lịng nhân ái, vị tha ấy đã tạo nên một “bông hoa bất tử” mà mùi hương nhân đức luôn được Trời chúc phúc:
Ở hiền thì lại gặp lành
Những người nhân đức Trời dành phúc cho
(Ca dao)
Chúc mừng anh chị có những đứa con hiếu thảo, những tài sản vơ giá “Trời dành phúc cho”. Xin chung niềm vui với anh chị và các cháu ….
Nguyễn Thiện
Nguyên là Giám học trường TH Nguyễn Hoàng, QT (1967-1973)
Tháng 8 năm 1966, với tấm bằng tốt nghiệp Viện Hán học - Đại học Huế trong tay tôi ra Quảng Trị và nộp đơn xin đi dạy học. Đúng một tháng sau, tôi được tuyển dụng làm giáo sư dạy Việt văn tại trường Trung học Nguyễn Hoàng - Quảng Trị.
Hồn cảnh đã đưa đẩy tơi vào nghề nhà giáo, mà từ lâu tơi vẫn khơng ưa gì nghề đứng lớp. Phong cách và phong thái của tơi hồn tồn khơng phù hợp với một nhà giáo. Tôi nhận công việc với tâm trạng bi quan, chán nản của một kẻ bất đắc chí. Tuy nhiên, trong cái rủi lại có cái may. Nơi đây tơi gặp được anh Lê Hữu Thăng.
Tơi gặp anh vài lần ở phịng giáo sư hay vài kỳ họp hội đồng nhà trường. Tôi bắt đầu chú ý đến anh, một con người chan hòa, tế nhị, vui vẻ với dáng người cao lớn, nét mặt hiền hịa nhưng rất nam tính và dễ mến. Tơi cũng có linh cảm rằng anh cũng đang để ý đến tơi và hình như
anh cũng đã thấu rõ một phần nào tâm trạng của tôi.
Lúc ấy tơi cịn trẻ và năng động lắm. Đã từng tham gia nhiều công tác của sinh viên Đại học Huế, nhất là các phong trào sinh viên, đoàn công tác văn nghệ, xã hội Đại học Huế, Ban đại diện sinh viên Hán học. Tơi có nhiều kinh nghiệm sinh hoạt cộng đồng và các hoạt động thanh niên, học sinh.
- Một buổi sáng, tôi tản bộ trên bờ sông Thạch Hãn:
“Con đường Gia Long ven bờ sơng thời ấy đẹp lắm. Vì đã sang thu nên nước sơng chảy lờ đờ và nhẹ nhàng. Xa xa bên kia là Nhan Biều với những vạt khoai sắn và dương liễu xanh rì. Cây cổ thụ phủ kín con đường bờ sơng với nhiều bóng mát. Tịa sứ là ngơi nhà kiến trúc kiểu Tây rất uy nghi cùng với khuôn viên rộng lớn rợp
Tôi cũng khá từng trải, thông minh và nắm bắt công việc rất nhanh nhưng vẫn phải học nơi anh ấy tính đam mê, quả cảm và quyết đốn. Cơng tác xã hội là cơng tác rất đặc biệt và mang tính đặc thù. Đó là cứ làm, cứ mạnh dạn vì “đợi cho đủ sẽ không bao giờ đủ”. Nhân gian có câu nói đùa rất hay “Tay khơng bắt giặc” nghĩa là lấy cái có bù vào cái khơng có. Khơng có phương tiện mà vẫn giúp đỡ được nhiều người. Biết vận động, biết phối hợp và biết khai thác đúng tâm lý là có tất cả. Từ bài học ấy, tôi đã mang vào Huế.