học sinh nghèo và các đồng bào thiên tai và nạn nhân chiến cuộc.
Năm 1967, thông qua vị đại diện Hồng thập tự Trung ương tại Vùng i, anh được yêu cầu thành lập ngay Phân bộ Hồng thập tự tại Quảng Trị, bởi vì tại nơi này số nạn nhân chiến cuộc gia tăng báo động. Là vùng địa đầu giới tuyến, Quảng Trị hứng chịu nhiều bom đạn nhất. Nói về mặt cơng tác cứu trợ xã hội thì đây là một nét son rất đáng nhớ cho tỉnh nhà. Khơng có nguồn tài trợ của Hồng thập tự quốc tế thì khơng biết lấy tài chánh và vật phẩm ở đâu để thực hiện.
Ngày đêm vất vả, tính tốn, chỉ mười lăm ngày đầu anh đã quy tụ được nhiều người có uy tín trong thị xã tham gia Ban quản trị phân bộ như “ DS.Tơn Thất Hốn, BS.Lê Bá Tung, bác Hồng Phụng (Tịa hành chánh Tỉnh); ông Mỹ Phát, một thương gia có uy tín, ơng Hồ Tăng là một nhân sĩ... và riêng anh Thăng đã được mọi người tín nhiệm vào chức vụ Tổng thư ký, điều phối trực tiếp tất cả hoạt động của Phân bộ Hồng thập tự. Sau đó, anh đã u cầu tơi giữ
nhiệm vụ Ủy viên thanh niên của phân bộ, kiêm Phân đoàn trưởng thanh niên trực tiếp điều động nguồn nhân lực trẻ thực hiện các công tác cứu trợ, văn hóa, xã hội theo sự yêu cầu của Phân bộ.
Và sau chưa đầy ba tháng, một ngôi nhà tiền chế dùng làm trụ sở phân bộ được dựng lên trên khn viên bên hơng trường Nguyễn Hồng, gần quận Mai Lĩnh. Các sinh hoạt cứu trợ được thường xuyên tổ chức tại đây. Hàng trăm đợt cứu trợ, nhiều buổi sinh hoạt văn nghệ, ca hát cộng đồng đã tạo được sự hăng say cho hàng trăm thanh niên, học sinh và nhà giáo (mà lực lượng chính là thầy, cô và học sinh trường trung học Nguyễn Hồng). Bên cạnh đó, tập san Đan Tay là tiếng nói của phân bộ được ra đời với sự đón tiếp nồng nhiệt của nhiều giới trong tỉnh. Biên tập chính cho tờ báo này là thầy Phan Phụng Thạch, cũng là thầy giáo dạy văn của trường Nguyễn Hoàng.
Phân bộ Hồng thập tự ra đời với nguyên tắc vô tư, trung lập và độc lập mà công lao chính là của anh Lê Hữu Thăng đã tạo được một làn gió mới trong cơng tác xã hội của Tỉnh và đã giúp đỡ hữu hiệu rất nhiều nạn nhân chiến cuộc, an ủi không biết bao nhiêu gia đình đau khổ vì chiến tranh.
Những năm sau đó, tơi thuyên chuyển vào Huế dạy tại Trường Trung học Hàm Nghi. Dù không gần anh, nhưng vẫn theo dõi các sinh hoạt của anh. Sự hăng hái ấy không chỉ thể hiện trong công tác cứu trợ đồng bào đau khổ mà bóng cây xanh. Đêm đến, nơi đây có nhiều hàng
quán như kem, trái cây, nước mía với đèn xanh đỏ lung linh cùng ánh nước rất đẹp..”.
Mệt q, tơi ngồi trên ghế đá nhìn trời mây nước. Đang lơ đãng với nhiều suy nghĩ vẩn vơ thì nghe tiếng xe đạp phanh thật mạnh, cùng với một tiếng gọi rất thân thương :
- “Nghiên !” -Tôi đứng bật dậy và chào anh. anh Thăng bắt tay tôi với nét mặt rất thân thiện như đã quen biết từ lâu. Ngồi chung trên chiếc ghế đá, anh hỏi sao lại ngồi đây.
- Tôi kể lại chuyện đang tìm kiếm phịng trọ. - anh nói ngay với tơi là Phan Khắc Đồ cũng đang tìm kiếm phịng trọ đó. Thơi hai ơng về nhà tơi tá túc. Nhà tơi cịn dư một phịng lồi phía trước hiện chưa có ai sử dụng. Với nhiệt tình, nhanh nhẹn và tốt bụng, anh tích cực liên lạc với hai chúng tôi.
- Chỉ hai ngày sau, chúng tôi đã trú tại nhà anh. Không tốn một đồng tiền nhà và điện, nước mà anh chị thỉnh thoảng lại cịn mời chúng tơi ăn cơm. Xa nhà mà được như thế, ai lại không cảm thấy hạnh phúc ! Tôi thân quý anh chị, các cháu và anh Phan Khắc Đơ kể từ đó.
Hàng ngày ngồi giờ dạy, tơi và anh thường hay trao đổi với nhau về ban văn nghệ, ban xã hội của trường, kế hoạch giúp đỡ các em học sinh nghèo...Có sẵn máu văn nghệ, tôi tham gia tập luyện ban văn nghệ của trường không biết mệt mỏi. Chỉ hơn một tháng sau, một chương trình văn nghệ của trường đã hồn tất và biểu diễn tại rạp Đại Chúng gây quỹ giúp đồng bào bão lụt. Đó cũng là lần đầu tiên tơi được biểu diễn cùng các học sinh của trường và đơn ca bài hát “Bây giờ tháng mấy” của nhạc sĩ Từ Cơng Phụng. Và từ đó phong trào văn nghệ của trường sôi nổi lạ thường, cùng với các đợt quyên góp gạo, chăn màn và áo quần cũ giúp
NHSG gặp mặt định kỳ lần đẩu tiên tháng 11/2009 với sự có mặt thầy Nghiên và quý thầy cơ khác
phát thuốc miễn phí cho đồng bào nghèo. Cũng như anh Lê Hữu Thăng, tôi được Ban quản trị Phân bộ Thừa Thiên - Huế tín nhiệm làm Tổng thư ký phân bộ kiêm phân đoàn trưởng thanh niên.
anh thường tâm sự với tôi :”Tau làm công tác xã hội được là nhờ bà Liên và nhờ lò cà rem (kem cây). Bà Liên vui vẻ, hiểu tau và quán xuyến việc nhà cho tau. Lò cà- rem là kinh tế gia đình của tau. Mỗi cây cà rem chỉ có mấy hào mà thu nhập được lắm. Tiền lương dạy trường Nguyễn Hồng của tau khơng đủ lo cho con. Cho nên lúc rảnh rỗi, tau phải lao vào lị cà- rem làm việc, khơng có thì giờ ăn cơm...”
Mà đúng vậy, sống chung một nhà với chị Liên, tôi thấy chị là một cô giáo tuyệt vời. Chưa bao giờ tơi thấy chị nhăn nhó với anh. Ngồi giờ dạy ở trường, về nhà là lo cho con cái, chu tất nhà cửa, phụ điều hành lò cà- rem. Bạn bè của anh Thăng ai cũng cảm mến chị.
Máy cà-rem đặt ngay trong nhà. Lúc mới đến ở chưa quen cảm thấy hơi ồn, sau dần dần cũng quen. 5 giờ sáng ra mẻ đầu tiên và mỗi ngày ra 3 mẻ, khi trời q nóng thì 4 hay 5 mẻ. Các cháu là học sinh nhận cà-rem mỗi ngày một lần bán dạo kiếm tiền đi học. Các cháu khơng đi học có khi nhận mỗi ngày 4 dạo. Các cháu nghèo thường được anh, chị cho thêm như 100 cây thành 120 cây. Nhiều lúc vui, tôi thường phụ anh chị phân phối cà-rem. Đó là một trong nhiều kỷ niệm với anh chị Thăng tại Quảng Trị.
Đến Quảng Trị với tâm trạng buồn và tuyệt
vọng. Nhưng Quảng Trị chính là bước rẽ vô cùng quý giá cho tôi. Bản thân tôi định hướng cho cuộc đời tôi, nhưng người cho tôi rất nhiều trong sự định hướng ấy là anh Lê Hữu Thăng.
anh đã cho tơi những gì ?
Đó là sự say mê làm việc, đó là tấm lịng nhân hậu nhưng rất quả cảm và đó là sự quyết đốn về cơng việc. Ý nghĩa lớn nhất và bao trùm tất cả là “vì một tấm lịng nhân ái, vị tha”
Cũng nhờ anh mà một thời tôi đã tạo được nhiều sinh hoạt rất sôi nổi về các hoạt động nhân đạo tại Thừa Thiên- Huế.
Xin cảm ơn anh !
Mùa sen nở, 4/2014 - Giáp Ngọ - LVN
còn đậm nét sơn khi anh tỏ ra là một thầy giáo kiên trì và kiên quyết gắn kết các học sinh với nhau khi ngôi trường không cịn nữa.
Trong những lần có dịp qua Mỹ, tơi thường nghe các cựu học sinh trường Nguyễn Hoàng bên ấy nhắc đến sự tận tình của anh trong việc gầy dựng và tạo dựng sinh hoạt cho các nhóm cựu học sinh Nguyễn Hồng tại đó. anh đã chịu khó đến nhiều bang, nhiều thành phố của Hoa Kỳ để chung tay cùng các cựu học sinh Nguyễn Hồng ở đó thành lập các Ban liên lạc. Khơng những thế, các đặc san và kỷ yếu về Quảng Trị ở bên ấy vẫn được phát hành đều đặn qua sự vận động của anh.
Và sau năm 2000, mỗi lần về Việt Nam là mỗi lần tạo được nhiều cuộc hội ngộ. Khi thì Quảng Trị, khi thì Đà Nẵng và thậm chí cả Sài Gịn, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Long Khánh, Bình Tuy, nơi đâu có họp mặt là nơi đó có anh.
Các cựu học sinh trường Nguyễn Hồng đã đặt cho anh một cái tên rất chính xác “Người Nhóm Lửa” (Ấn phẩm do các cựu học sinh Nguyễn Hoàng biên soạn quy tụ nhiều bài của cựu học sinh Nguyễn Hoàng viết về thầy Lê Hữu Thăng). Nếu khơng có ngọn lửa ấy thì ngay hơm nay khơng khí rọn ràng, thân hữu, vui tươi ấy khơng nở rộ trong lịng mỗi học sinh Nguyễn Hoàng.
- Quên sao được sinh nhật lần thứ 90 của thầy Lê Văn Qt tại Bình Tuy. Chưa bao giờ tơi thấy một lễ mừng thọ xúc động chan chứa tình cảm và thắm đậm tình nghĩa thầy trị như thế.
- Quên sao được những lần hội ngộ Nguyễn Hồng tại ngơi trường cũ với sự tham dự của trên cả ngàn cựu học sinh với những phòng lưu niệm và tưởng niệm Thầy, Cơ giáo cũ. Hình ảnh một đêm tiền hội ngộ Tích Tường đã đưa các học sinh trở về với những kỷ niệm sôi nổi và trẻ trung một thời.
- Quên sao được những lần cà phê hội ngộ của các ban liên lạc tổ chức vào thứ bảy hay chủ nhật hằng tháng mà ban liên lạc đầu tiên thực hiện là ban liên lạc tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tại quán Cây Đa ở công viên Lê Thị Riêng. Mơ hình ấy ngày nay được nhân rộng ở nhiều nơi trong nước, tạo được sự gần gũi, gắn bó và thân tình rất dễ thương. Đó là những ý tưởng do anh đề xuất và cũng chính anh là người tạo cơ hội và đôn đốc các nơi tổ chức thực hiện.
- Năm 1970, tôi cũng được Hội Hồng thập tự Trung ương ủy nhiệm thành lập Phân hội Hông thập tự Thừa Thiên Huế. Huế cũng đã có một Phân hội Hồng thập tự thành lập năm 1964. Tuy nhiên khi tôi vào Huế, Hồng thập tự Huế chỉ cịn cái bảng hiệu. Từ con số khơng, chỉ sau một năm tôi đã gầy dựng Phân bộ Hồng thập tự Thừa Thiên- Huế trở thành một phân bộ rất mạnh của miền Nam lúc đó.
Riêng khối y tế của phân bộ Thừa Thiên - Huế đã có trên 10 bác sĩ và hàng chục sinh viên y khoa phụ giúp. Phân đoàn thanh niên quy tụ nhiều sinh viên học sinh là lực lượng nòng cốt để thực hiện nhiều đợt cứu trợ và khám bệnh,
ăn, đút uống; số còn lại do sư bà và một số chị thiện nguyện viên săn sóc. Nghe nói trong cộng đồng quanh đây cịn nhiều trẻ có tình trạng tương tự, Trung tâm chưa tiếp nhận được vì thiếu điều kiện: dụng cụ phục hồi, chi phí ăn uống, đồ chơi kích thích ... Nói là Trung tâm Phục hồi mà trang bị chưa có gì đáng kể! Trẻ bại não cần sự can thiệp của vật lý trị liệu (physi- othérapie), vận động trị liệu (kinésithérapie), công việc trị liệu (ergothérapie) để thức tỉnh - kích hoạt não bộ. Ước gì Trung tâm được trang bị dụng cụ chuyên dụng để làm tốt công việc hơn.
Các ni sư và các chị thiện nguyện viên ở đây làm việc qn mình do đức tin. Lão cũng đã có dịp thăm một số trại nuôi dưỡng bệnh nhân phong (cùi) và đã chứng kiến các nữ tu bên Thiên Chúa giáo hay Phật giáo...phục vụ các bệnh nhân với thân hình lở loét, biến dạng, co quắp. Lão khơng thể tưởng tượng vì sao họ có thể làm được như thế. Rồi suy nghĩ, lão hiểu chính đức tin đã tạo cho họ cái tâm đến với
người bất hạnh, người cùng khổ một cách tận tình.
Nhìn các trẻ khuyết tật, mới thấy rằng dù trên đường đời khó khăn đến mấy mà được lành lặn cũng hạnh phúc lắm rồi; chúng ta mới thấy ngày đêm có những con người dành cuộc đời mình cho người khác vì đức tin, vì niềm tin vào một tương lai tươi sáng hơn; chúng ta mới thấy cịn có những người ln nhường cơm nhịn áo, dành một phần thu nhập của mình để
sẻ chia với đồng loại.
Là người, chúng ta sống cần có đức tin, có niềm tin, có lý tưởng. Đức tin, niềm tin, lý tưởng khiến chúng ta sống tử tế, bớt bon chen, bớt giành giựt nhau, bớt khó dễ nhau để tư lợi, Mà lợi mình hại người thì khơng cịn nhân tính! Hãy nhớ rằng tiền bạc của cải là phương tiện để giúp con người sống cho ra người chứ không phải cứu cánh đẩy con người thành ác thú./.
HĐ
Ông tặng Trung tâm một số tiền nhỏ, nhờ sư bà Nguyệt Liên – người điều hành Trung tâm – mua giúp 50 chiếc chăn phát cho các trẻ, số tiền cịn lại ơng muốn sư bà chi tiêu vào việc điều hành, nhưng sư bà cũng chia ra, bỏ phong bì lì xì mừng Tết cho các cháu.
Trẻ ở đây đa số bị bại não, một loại khuyết tật rất khó phục hồi để hội nhập cộng đồng. Gia đình có trẻ dạng khuyết tật này rất khổ, việc chăm sóc tốn nhiều thời gian, vơ cùng vất vả. Các bộ phận cơ thể trẻ co cứng khiến việc cho ăn, việc cho uống, việc bồng bế rất khó khăn.
Lão thấy một phụ nữ khoảng trên 50 tuổi, mặt mày hốc hác, tay bồng ôm một trẻ mặt trông rất già dặn, chân tay co quắp, đầu oặt oẹo vì cổ yếu; lão hỏi: Cháu bao nhiêu tuổi ?
Chị phụ nữ ấy nhìn lão, cười héo hắt, trả lời:- 21 tuổi.
Một chị phụ nữ đứng bên cạnh nói thêm:- Chị ấy khơng có chồng, kiếm con đó.
Ơi chao! Khơng lấy được chồng, kiếm đứa con để già yếu nương tựa; chị biết lo xa - lo thân sau; vậy mà hơn 20 năm rồi, chị phải trói buộc đời mình với đứa con khuyết tật và trong tương lai, nếu nhỡ chị mất đi trước, đứa con để lại cho ai, nó sẽ thế nào? Bài tốn q nan giải !
Sáng nay, số trẻ có mặt ở Trung tâm khoảng 50 em, một số được mẹ đi theo bồng ẵm, mớm