Năm 1961, lần đầu tiên tôi đi xa nhà, theo học 7 năm ở trường Trung học Nguyễn Hoàng (1961- 1968). Cuộc sống thiếu thốn đủ thứ khiến cho một thằng bé nhà quê ra tỉnh như tôi luôn mang nặng mặc cảm về cái nghèo khổ nên tôi ngại giao tiếp, chỉ kết bạn với vài người học chung một lớp.
Trước năm 1975, gia đình tơi chuyển vào Sài Gịn, những năm sau đó cuộc sinh nhai vất vả rút hết tâm trí và sức lực của tơi vào chuyện cơm áo gạo tiền, khơng cịn thời gian nhớ đến bạn bè và kỷ niệm thời thơ ấu ở quê nhà Quảng Trị. Nhưng khoảng đầu thập niên 90, khi cuộc sống dần ổn định tôi bắt đầu nhớ bạn bè, nhớ quay quắt những buồn vui thời niên thiếu, nhất là thời học trường Nguyễn Hồng. Tơi chợt nhận ra, suốt hơn 15 năm sống ở Sài Gịn, tơi chẳng hề gặp được người bạn nào học một lớp với tôi hồi xưa ở Quảng Trị và từ đó tơi ln nghĩ phải tìm cách nối lại liên lạc với bạn bè thuở học trị. Nhưng tơi quen biết chẳng được bao nhiêu người nên muốn thì muốn nhưng chẳng làm gì được.
vượt dự kiến; hệ thống âm thanh không được tốt. Từ đầu đến cuối buổi tiệc, ban tổ chức khơng nói gì được cả. Tơi cịn nhớ hình ảnh thầy Thăng phải đứng lên trên ghế để kêu gọi anh em im lặng. anh Hồ Sĩ Mừng là người dẫn chương trình hét khan cả cổ trên loa cũng chẳng ai nghe. Hội trường như bùng vỡ âm thanh náo nhiệt; càng ồn, người nói càng phải la lớn và thế là cả hội trường, mạnh ai nấy hét để... thể hiện nỗi vui mừng hội ngộ sau bao năm ly tán - mà ngỡ là khơng bao giờ có.
Mọi chuyện rối tung, ầm ĩ như cái chợ... nhưng tất cả cho thấy một thành công lớn, đáp ứng được nhu cầu tình cảm, sự khao khát hội ngộ của những đồng mơn, thầy trị nhiều thế hệ của trường Nguyễn Hoàng. Từ đây một sân chơi mới cho anh chị em cựu học sinh Nguyễn Hồng hình thành và ngày càng lan rộng.
Buổi họp mặt hơm đó là sự kiện đầu tiên kết nối giao lưu của học sinh và giáo chức trường Nguyễn Hoàng kể từ sau năm 1975, chưa có khái niệm khu vực sinh hoạt dành cho anh chị em cư ngụ tại Sài Gòn như bây giờ. Đến nay, đã hình thành các nhóm Ái hữu cựu học sinh Nguyễn Hoàng ở nhiều địa phương khác để tiện việc giao lưu gặp gỡ như Đà Nẵng, Huế, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Trị… và cả những nơi xa xơi ở nước ngồi.
Con đường gập ghềnh
Hình thành sợi dây kết nối, đáp ứng khao khát tình cảm đồng mơn, đồng hương vào giai đoạn đất nước đang đổi mới, đời sống xã hội đang dần ổn định là thời điểm thích hợp nhưng để giữ gìn sự trong sáng, ý nghĩa đẹp đẽ của tinh thần ái hữu đồng môn và phát triển sinh hoạt của cộng đồng tự nguyện này không phải là điều đơn giản.
Những ngày đó thật là khó khăn, nhất là phương tiện thơng tin liên lạc, chưa có internet hay điện thoại như bây giờ. Mới chỉ cách đây 20 năm mà sao thấy diệu vợi, nghĩ lại cứ như chuyện cổ tích xa xưa. Hồi ấy, điện thoại là của hiếm. Nhà nào muốn lắp cái điện thoại bàn phải mất gần chục triệu đồng, đăng ký rồi chờ ba, bốn tháng; mà đâu phải ai có tiền cũng được bắt điện thoại?! Mỗi lần có việc kêu gọi bạn bè đóng góp 20 ngàn cũng đã có người góp khơng nổi. Vậy nên mỗi lần gọi nhau đi họp cũng rất khó khăn.
Khó khăn khơng phải chỉ vì nghèo. Có lần chúng tơi được người quen cho biết công an đang theo dõi những hoạt động của mình; vẫn biết, mình chẳng làm gì sai trái, phạm pháp thì khơng có gì phải sợ, nhưng điều đó cũng dễ làm nản lịng mọi người. Liên quan đến điều này là cái tên gọi của chúng ta, phần lớn anh em đều muốn đặt tên là “Hội Cựu học sinh Nguyễn Hoàng” và cũng nhiều ý kiến khác được đưa ra. Nhưng xem đi, xét lại và cân nhắc nhiều mặt cuối cùng cái tên “Ái hữu cựu học sinh Nguyễn Hoàng”, một cộng đồng thân hữu,
…Khi nói đến Ái Hữu cựu học sinh Nguyễn Hồng thì khơng thể khơng nói đến thầy Lê Hữu Thăng - người nhen nhóm và giữ ngọn lửa tình cảm đồng mơn của cộng đồng cựu học sinh Nguyễn Hoàng…“thầy Lê Hữu Thăng là linh hồn của nhóm cựu học sinh Nguyễn Hồng lúc bấy giờ”.
tự nguyện gặp gỡ sinh hoạt với nhau chứ không lập thành một tổ chức xã hội (phải có tơn chỉ, điều lệ, định hướng hoạt động và nhiều điều kiện khác nữa).
Mỗi lần tổ chức gặp mặt, rất khó dự đốn chính xác số lượng người đến dự để chuẩn bị việc hậu cần, nhất là số anh chị em từ các tỉnh khác về. Dự tính thấp lại sợ đơng người về dự sẽ không chu đáo; ngược lại, nếu dự tính nhiều mà ít người đến q thì rất buồn và lãng phí. Bên cạnh đó là nỗi lo thu không đủ chi. Mấy năm sau, cũng may nhờ tôi và Nguyễn Đặng Mừng làm ăn tương đối khá nên bao thầu cho được vài khoản như bia bọt và mặt bằng cũng khơng cịn đáng lo như hồi đầu.
Người giữ “lửa”
Đoạn kể trên hơi dông dài để một số bạn hình dung cái “thuở ban đầu” hình thành cộng đồng Ái Hữu cựu học sinh Nguyễn Hoàng chúng ta. Và toàn bộ từ đầu - từ những ý tưởng khởi phát đưa đến buổi gặp gỡ đầu tiên ở nhà cơ Thanh như đã nói trên - cho đến hơm nay, tất cả mọi việc, khi nói đến Ái Hữu cựu học sinh Nguyễn Hồng thì khơng thể khơng nói đến thầy Lê Hữu Thăng - người nhen nhóm và giữ ngọn lửa tình cảm đồng mơn của cộng đồng cựu học sinh Nguyễn Hồng.
Lúc đó, hồn cảnh riêng của thầy cũng chẳng khá gì hơn anh em, nếu khơng nói là rất vất vả. Gia đình thầy ở tận trên nơng trường an Hạ nhưng thầy phải trọ ở quận Ba để đi làm, thu nhập cũng chỉ ba cọc ba đồng. Tất cả những buổi họp mặt để bàn bạc công việc, ai vắng cũng được nhưng thầy Thăng thì khơng. Hồn tồn chính xác nếu nói rằng “thầy Lê Hữu Thăng là linh hồn của nhóm cựu học sinh Nguyễn Hồng lúc bấy giờ”.
Tết năm 1994, tôi cùng thầy Nguyễn Bảo, anh Hồ Sĩ Mừng, anh Cương, anh Tường và Nguyễn Đặng Mừng (không biết cịn ai nữa khơng, tơi khơng nhớ) lên thăm nhà thầy Thăng tại nông trường an Hạ (huyện Bình Chánh). Một căn nhà đơn sơ giống như tất cả nhà của nơng trường viên, xung quanh có mảnh đất nhỏ nhưng cũng chẳng trồng trọt gì được vì vùng này đất bị phèn rất nặng. Các con của thầy có người đã đi làm, có người cịn đi học, chúng tôi không tiện hỏi nhưng biết cảnh nhà của thầy rất khó khăn. Đến lúc này, tơi mới biết chuyện gia đình thầy sắp xuất cảnh định cư ở nước ngồi. Tơi thật sự ngạc nhiên, vì khơng ai sắp đi nước ngoài mà vẫn bỏ thời gian và công sức lo những chuyện “vác tù và hàng tổng” như vậy cả. Đó là chưa nói, những việc làm tốt đẹp cho xã hội, cộng đồng nhưng đôi khi gây trở ngại cho việc ra nước ngoài định cư, ảnh hưởng đến tương lai của cả nhà, nhất là đối với những người con thầy. Tơi biết nhiều gia đình, trước ngày xuất cảnh cả mấy tháng, cả nhà rất hạn chế ra đường, tránh mọi tiếp xúc không cần thiết. Chỉ cần một va quẹt nhỏ hoặc có chuyện gì khơng may…ở ngồi đường cũng có thể ảnh hưởng đến chuyến đi. Một chi tiết nhưng biểu hiện tâm tư, tính cách của thầy Thăng. Thầy ln xác định mình đề xướng và tham gia các sinh hoạt cộng đồng ái hữu Nguyễn Hồng với tư cách là cựu học sinh chứ khơng phải là thầy giáo. Mỗi lần họp mặt đầu năm đều có tiết mục tặng hoa cho thầy cơ giáo cũ, những lần đó chúng tơi đều mời thầy Thăng và thầy Nguyễn Bảo lên nhận hoa cùng với các thầy cô giáo khác, nhưng cả hai vị đều từ chối, vì “Mình cũng chỉ là học sinh Nguyễn Hồng thơi mà”.
Sau này khi Quảng Trị điêu tàn, trường Nguyễn Hồng cũng tan theo thì tinh thần ấy càng được thể hiện một cách rõ nét. Những cánh chim lạc đàn đã kết nối rồi cùng nhau đứng lên, khơi dậy ngọn lửa trong tim mình - tim bạn; soi rọi mọi ngõ ngách để tìm về với nhau, chẳng bao lâu hình thành sự liên kết gắn bó - khơng chỉ ở những tỉnh thành trong nước mà ngay cả hải ngoại để có thể gọi là một cộng đồng Nguyễn Hoàng thế giới.
Một người xuất thân ở những thế hệ đầu tiên, sau này là giáo sư của trường, luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục cho con em Quảng Trị và tình thầy bạn cũ. Sau chiến tranh, sớm đứng ra kêu gọi: từ cuộc gặp gỡ bỏ túi, chuyển thành những cụm Nguyễn Hoàng nho nhỏ trong nước. Đến giữa thập niên 1990, khi ra
nước ngoài, thầy đã năng động đi đây đi đó, tổ chức Hội đồng hương Quảng Trị, bên cạnh là những nhóm thân hữu Nguyễn Hồng. Trong mọi sinh hoạt từ hội ngộ đến báo chí cả trong và ngồi nước, thầy đều giữ vai trị hỗ trợ trọng yếu, chả thế mà một cựu nữ sinh đã ví von theo