NGÀI LONG THỌ:

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-36-thang-11-nam-2014 (Trang 34)

Các Mục Tiêu Của Nĩ

3- Phản Bác Lý Thuyết Thực Thể Thế Gian và Tối Hậu

4- Phản Bác Luận Chứng

5- Khơng Gian và Sứ Mệnh Phật Giáo Mới Bài đăng 2 kỳ

(Theo Mục Lục trên, sẽ đăng tiểu mục 1 & 2 cho Kỳ I, phần cịn lại sẽ đăng vào kỳ tới)

Dẫn Nhập

Ngài Long Thọ (Nagarjuna) thường được tơn xưng là “đức Phật thứ hai” bởi các truyền thống Phật Giáo Đại Thừa tại Tây Tạng và Đơng Á. Ngài Long Thọ là người đưa ra những phê phán nghiêm khắc về triết lý thực thể của Bà La Mơn và Phật Giáo, về nhận thức luận, và các pháp mơn tu tập.

Triết lý của ngài Long Thọ đại biểu cho nguồn cội khơng chỉ lịch sử triết lý Ấn Độ mà cịn tất cả lịch sử triết học nĩi chung, vì triết lý ấy tra vấn một số giả định triết học mà từ rất sớm được viện dẫn như nỗ lực của con người để hiểu biết thế giới. Trong số những giả định này là sự tồn tại của hữu thể bất biến, sự vận hành theo tuyến tính và một chiều của nhân quả, cá thể độc lập của con người, niềm tin vào tự ngã cố định, và sự tách biệt hồn tồn giữa hành nghiệp thiện và ác và hạnh phúc và triền phược. Tất

cả những giả định như thế đều được đặt vào trong sự quán chiếu nền tảng bởi tư tưởng thống nhất của ngài Long Thọ được xây dựng trên trí tuệ tánh khơng (sunyata), một khái niệm khơng cĩ nghĩa là “khơng hiện hữu” hay “hư vơ”, mà đúng hơn là khơng cĩ sự hiện hữu độc lập. Phủ nhận sự hiện hữu độc lập theo ngài Long Thọ khơng làm cho chúng ta cảm thấy thiếu vắng siêu hình hay hiện thực, sự mất mát hy vọng độc lập và tự do, nhưng lại giúp chúng ta cảm nhận giải thốt qua việc biểu thị mối tương quan tương duyên của tất cả các pháp, gồm con người và phương thức mà cuộc sống con người mở ra trong thế giới thiên nhiên và xã hội. Quan điểm chính của ngài Long Thọ về “tất cả các pháp đều khơng,” chỉ cho thấy sự vơ thường liên lỉ và vì vậy tất cả mọi hiện tượng đều khơng cĩ định tánh, nĩ như là trụ cột thuật ngữ của tư duy triết lý Phật Giáo và như là sự đối nghịch với các hệ thống Vệ Đà. Quan điểm cĩ mối quan hệ nền tảng với các hình thái triết học Ấn

Độ về nhân quả, thực thể luận, nhận thức luận, các

khái niệm hĩa về ngơn ngữ, đạo đức và những lý thuyết cứu rỗi giải thốt thế giới, và ngay cả tinh hoa được chứng thực đối với các hệ thống triết lý Phật Giáo tại Ấn Độ, Tây Tạng, Trung Quốc và Nhật Bản cũng đều khác xa với tư tưởng của ngài Long Thọ. Nhưng người ta khơng thể nĩi quá đáng rằng tư tưởng độc sáng của ngài Long Thọ về tánh khơng, dù nĩ được cưỡng đoạt giải thích trong nhiều cách khác nhau bởi các triết gia tại Nam và Đơng Á, đã thay đổi nghiêm trọng đặc tính của tư tưởng Phật Giáo.

Cuộc Đời, Huyền Thoại và Tác Phẩm của Ngài Long Thọ

Cĩ rất ít thơng tin về cuộc đời thực của ngài Long Thọ lịch sử trước đây. Cĩ hai tiểu sử của ngài Long Thọ được biết đến nhiều nhất, một bằng chữ Hán và một nữa bằng chữ Tây Tạng, được viết nhiều thế kỷ sau ngài Long Thọ và kết hợp tài liệu lịch sử khơng đáng tin cậy mà đơi khi mang tính huyền thoại. Tuy nhiên, từ những phác họa chi tiết lịch sử và huyền thoại nĩi lên tính quy phạm , cộng với các văn bản được cho là của ngài, thì một ý nghĩa nào

đĩ cĩ thể đạt được vị thế của ngài trong các truyền

NGÀI LONG THỌ:

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-36-thang-11-nam-2014 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)