HÀN TÂM
với nét kiêu sa quyền quý muơn thuở khiến lồi yêu quái chùn bước thu mình cuốn nhanh về phương trời vơ định. Điệu luân vũ ánh sáng đến và đi, bất chợt, âm thầm, lạnh lẽo như vùng trời Bắc cực.
Tâm thu mình trong chiếc túi
đắp dầy cộm, mắt khép nhẹ chìm đắm vào giấc ngủ. Giấc ngủ của
kẻ mịn mỏi. khơng cịn ý chí nghị lực để tiếp tục chống trả những khắc nghiệt của tạo hố. Từ một nơi xa ngút ngàn, Tâm đã đến
đây, ngắm nhìn nàng yêu nữ bằng
tâm hồn non dại đầy ảo tưởng thanh thốt để ơm giấc mơ được cùng nàng nhảy múa vũ điệu hạnh phúc. Đêm khơng dài vơ tận, giấc mơ thiếu hiện thực ngắn ngủi khơng thoả mãn ước vọng của chú cừu non ngắm nhìn ngu ngơ sang bãi cỏ xanh bên kia đồi. Tâm đã vượt tất cả những ngọn đồi trong tầm mắt để chỉ tìm thấy những cánh đồng cỏ mênh mang khơ héo. Hai mươi năm, Tâm lại trở về chỏm cực này, đơn độc ngắm nhìn nàng yêu nữ nhảy múa vũ điệu ánh sáng. Bản luân vũ chấm dứt, nhưng chỉ chấm dứt một ngày trong số những ngày cịn lại của một đời người.
Phật giáo đã cĩ ít nhất 2500 năm lịch sử; và cĩ lẽ, cũng đã cĩ chừng ấy lần các thế hệ Phật giáo
đồ xao lịng nhớ lại câu chuyện
Phật dự hứa ngày viên tịch, báo trước giây phút bỏ lại trần gian. Theo kinh xưa, chuyện đĩ xảy ra vào ngày rằm tháng Giêng cuối cùng trong đời Thế Tơn, để ba tháng sau đĩ, Ngài đi xa khơng về nữa. Bốn mươi lăm năm trước
đĩ, cũng vào ngày rằm tháng
Giêng, lần đầu tiên đức Phật xác nhận sự ra đời của Tăng đồn với một lời giáo hối được xem là tồn bộ tinh thần Phật pháp về sau:
Lánh ác, làm lành, thanh lọc nội tâm.
Tơi nhớ từng nghe thấy đâu
đĩ một nhận xét thật xác đáng
rằng, điều vi diệu trong Phật pháp nằm ở chỗ, dù Thế Tơn cĩ nĩi nhiều bao nhiêu cũng nhằm vào một lý, và cĩ nĩi ít bao nhiêu cũng bao hàm vạn sự. Một vài bài kinh ngắn trăm chữ lúc Ngài vừa thành đạo hay dăm ba câu dặn dị trước lúc viên tịch – đều gĩi trọn tồn bộ tinh hoa chánh pháp. Đệ tử ngày sau chỉ theo đĩ mà tu học cũng đủ thành Phật, chẳng cần địi hỏi gì hơn. Thật lạ,
đang viết đến đây, tơi bỗng quên
mất kinh Phật để nhớ về lời Chúa một cách thấm thía.
Chuyện kể rằng vào một mùa mưa dơng, giáo xứ xa xơi kia phải gánh chịu một trận bão lụt thật dữ dội. Tất thảy giáo dân dẫn nhau đi lánh nạn, và khi chạy ngang nhà thờ, họ nhìn thấy vị linh mục khả kính của mình đang
đứng cầu nguyện trong mưa. Họ
giục ơng cùng đi để chăm sĩc cho nhau. Ơng một mực từ chối và bảo: Cha khơng tin Chúa bỏ chúng ta! Lát sau một giáo dân
chạy xe hơi ngang, ơng ta giục vị linh mục lên xe đi lánh nạn và lại cũng nghe câu trả lời tương tự:
Cha khơng tin Chúa bỏ chúng ta!
Vài giờ đồng hồ tiếp theo, nước dâng cao ngang ngực người lớn, một nhĩm giáo dân chống thuyền ngang nhà thờ, họ giành nhau kéo vị linh mục lên thuyền, nhưng lại cũng thất bại trước niềm tin mãnh liệt của ơng. Hai tiếng sau
đĩ, cảnh sát huy động trực
thăng cứu hộ những cư dân cịn sĩt lại trong vùng. Lúc này nước
đã dâng cao khỏi cổ người lớn và
vị linh mục vẫn kiên trì đứng yên trong nước để cầu nguyện. Tơn trọng tự do tín ngưỡng, các nhân viên cứu hộ khơng dám cưỡng bức vị linh mục khả kính lên trực thăng. Vài phút sau, ơng lên thiên đàng. Mình mẩy ướt đẫm, cặp mắt mờ lệ, vị linh mục ngước nhìn Thiên Chúa:
- Vì sao Thiên Chúa bỏ mặc
con, hay ngài đã khơng nghe
được lời con cầu nguyện?
Thiên Chúa ngao ngán nhìn vị linh mục thuần tín kia rồi lắc
đầu:
- Ta đã là trời, nghe con
hỏi, ta cịn biết kêu trời nào nữa
đây chứ! Ta đã nghe thấy lời cầu
nguyện đầu tiên của con và liên tục gửi đến cả đồn giáo dân với xe cộ, thuyền bè và cả trực thăng cứu hộ, nhưng chẳng hiểu sao con cứ từ chối!
Câu chuyện trên tuyệt khơng cĩ ý nghĩa châm biếm, chỉ là một cách mơ tả sinh động những thái độ đạo học cần tránh và nên cĩ. Ngay trước khi viên tịch, đức Phật cũng từng nhấn mạnh: Các tỷ-kheo cịn trơng đợi
gì ở ta nữa? Những gì mà bậc
đạo sư cần phải làm cho đệ tử
bằng lịng bi mẫn, ta đã làm trịn. Đây là những cội cây, nhà vắng, hãy tinh tấn thiền định, chớ để mình phải hối tiếc về sau.
Và một trong những điều tuyệt
đối quan trọng mà đức Phật luơn đặc biệt nhắc tới đĩ là sự nỗ lực
tự thân. Tây phương cũng cĩ một câu nĩi tương tự: Trời chỉ cứu kẻ biết tự cứu. Từng người
tu Phật phải tự cầm đuốc và bước đi bằng đơi chân của chính mình. Chư Phật chỉ là người dẫn
đường. Thờ Phật như thờ thần
khơng phải là thái độ sáng suốt của người tầm đạo giải thốt.
Một cách nơm na, mỗi người học Phật chỉ cĩ cơ duyên thích hợp với một vài mĩn trong vơ số pháp mơn tu học. Bất luận kẻ học ít hay người đa văn đều phải cĩ thời gian thân chứng, thể